Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Dương Khánh Linh |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TÔI YÊU EM
A. X. PUSKIN
A. X. PUSKIN
Alecxanđrơ Xecgâyêvit Puskin sinh ngày 06/6/1799 tại Matxcơva trong một gia đình quý tộc thượng lưu
Từ nhỏ đã tiếp xúc với không khí văn học và đặc biệt yêu thích nó
Cha là một người yêu thích văn chương và sân khấu
Puskin là người mở đầu đăt nền móng cho văn học hiện thực Nga ở thế kỉ XIX
Tài năng của ông hết sức đa dạng, những tác phẩm xuất sắc được xếp vào hàng kiệt tác
Ông được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”
(1799 - 1811)
A. X. Puskin
Cha của Puskin - Xecgây Livôvits Puskin
Vaxili Giucôpxki (1783 – 1852) nhà thơ, đồng thời là người bạn lớn tuổi của ông
Nađêgiơđa Puskina (1775 – 1836) con gái dòng họ Ganiban. Mẹ của nhà thơ
Nàng ô - lê - nhi – a
Vợ của Puskin
Tượng Pushkin tại Saint Peterburg
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
TÁC PHẨM
Thời kì sống ở Xanh Pê-téc-bua, Puskin thường hay lui tới nhà vị Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật và cũng vì cô con gái chủ nhà là A. A. Ô-lê-nhia xinh đẹp. Mùa hè năm 1828, Pu-skin ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nàng nhận lời. Năm 1829, bài thơ ra đời như chuyện tình đơn phương thu nhỏ
Hoàn cảnh sáng tác
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
BỐ CỤC
4 câu đầu
2 câu tiếp
2 câu cuối
Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình
Nỗi đau khổ tuyêt vọng của nhân vật trữ tình
Sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình
Bài thơ tôn vinh phẩm giá con người - con người biết yêu say đắm, yêu hết mình nhưng cũng rất chân thành đằm thắm. Trong tình yêu cũng có lúc đau khổ nhưng con người biết nhận tất cả đau khổ về mình, có lí trí sáng suốt, tỉnh táo để kìm nén tình cảm nhất là tình yêu đơn phương
Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình
Dấu “ : “ (tôi & tình yêu) chậm rãi, đứt quãng; thể hiện sự trăn trở, day dứt
Hình ảnh “Ngọn lửa tình”: cách nói ẩn dụ về tình yêu nồng nàn mảnh liệt
Giọng thơ dè dặt ngập ngừng : “có thể”, “chưa hoàn toàn”
Hai dòng thơ đầu ta cảm thấy phần nào tình yêu của tôi thật chân thành và tha thiết. Đó là tình yêu âm thầm, âm ỉ bất chấp thời gian, bất chấp em có đối hoài hay không
Lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, không ồn ào mà trầm lắng, giản dị “Tôi yêu em”
“Nhưng” chỉ mối quan hệ giữa tình cảm chân thành đằm thắm với sự kìm nén của lí trí
“không”, (“chẳng muốn”) chỉ sự phủ định, nhằm nhấn mạnh, dứt khoát cần dập tắt ngọn lửa tình yêu không phải vì mệt mỏi tuyệt vọng không có hồi âm mà vì sự thanh thản của “hồn em”
Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình đang dần được hé lộ: chàng trai có tình yêu chân thật trung thành, biết vượt qua thói vi kỉ để dành sự thanh thản cho người mình yêu
Nỗi đau khổ tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
Lí trí dập tắt tình yêu để giữ sự thanh thản cho em vẫn khẳng định “Tôi yêu em” nhưng “không thốt ra lời” tuyệt vọng vì “không hi vọng”
Nhịp thơ nhanh, nhiều ngắt cách với cấu trúc “lúc… khi” và trạng từ chỉ tình cảm “âm thầm”, “không hi vọng”, “rụt rè”, “hậm hực lòng ghen”
Bi kịch tuyệt vọng giữa lí trí và tình cảm:
Cái có >< cái không có
Cái mơ ước >< cái không thể biến thành sự thật
Pu-skin đã nghe thấu nỗi lòng của nhân vật trữ tình để thể hiện những đợt sóng tình cảm của một người tha thiết yêu thương mà không được cảm thông, có nỗi khổ đau của sự tuyệt vọng, sự e ngại rụt rè, sự ghen tuông giày vò. Ông xứng đáng với tôn vinh của nhân loại:
Thi sĩ
Sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình
Điệp khúc “tôi yêu em” được lấy lại lần thứ ba để khẳng định bản chất tình yêu của tôi dành cho em “chân thành, đằm thắm”
Chàng trai vượt qua nỗi ghen tuông ích kỉ, nỗi uồn u ám để khẳng định sự thăng hoa của tình yêu “chân thành đằm thắm” là lời chúc phúc cho em “được một người khác yêu”
Bài thơ dường như là một lời từ giả của một tình yêu không thành, nhưng nét đặc biệt ở chỗ: lời từ giả cuối cùng lại trở thành lời giải bày, bộc bạch một tình yêu chẳng thể nào nguôi ngoai, vẫn sôi nổi nồng nàn. Đó là một tình yêu cao thượng, tôn vinh phẩm giá co người, vươn tới sự cao cả trong tâm hồn
TỔNG KẾT!
Ngôn ngữ giản dị, tinh tế, trong sáng hầu như không sử dụng một biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ “tôi yêu em”
Giọng điệu thơ chân thực, sinh động
Nghệ thuật
Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, đằm thắm. Dám hi sinh, quên mình vì hạnh phúc của người mà mình trân trọng yêu quý dù trong bất kì hoàn cảnh nào
Nội dung
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
A. X. PUSKIN
A. X. PUSKIN
Alecxanđrơ Xecgâyêvit Puskin sinh ngày 06/6/1799 tại Matxcơva trong một gia đình quý tộc thượng lưu
Từ nhỏ đã tiếp xúc với không khí văn học và đặc biệt yêu thích nó
Cha là một người yêu thích văn chương và sân khấu
Puskin là người mở đầu đăt nền móng cho văn học hiện thực Nga ở thế kỉ XIX
Tài năng của ông hết sức đa dạng, những tác phẩm xuất sắc được xếp vào hàng kiệt tác
Ông được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”
(1799 - 1811)
A. X. Puskin
Cha của Puskin - Xecgây Livôvits Puskin
Vaxili Giucôpxki (1783 – 1852) nhà thơ, đồng thời là người bạn lớn tuổi của ông
Nađêgiơđa Puskina (1775 – 1836) con gái dòng họ Ganiban. Mẹ của nhà thơ
Nàng ô - lê - nhi – a
Vợ của Puskin
Tượng Pushkin tại Saint Peterburg
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
TÁC PHẨM
Thời kì sống ở Xanh Pê-téc-bua, Puskin thường hay lui tới nhà vị Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật và cũng vì cô con gái chủ nhà là A. A. Ô-lê-nhia xinh đẹp. Mùa hè năm 1828, Pu-skin ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nàng nhận lời. Năm 1829, bài thơ ra đời như chuyện tình đơn phương thu nhỏ
Hoàn cảnh sáng tác
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
BỐ CỤC
4 câu đầu
2 câu tiếp
2 câu cuối
Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình
Nỗi đau khổ tuyêt vọng của nhân vật trữ tình
Sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình
Bài thơ tôn vinh phẩm giá con người - con người biết yêu say đắm, yêu hết mình nhưng cũng rất chân thành đằm thắm. Trong tình yêu cũng có lúc đau khổ nhưng con người biết nhận tất cả đau khổ về mình, có lí trí sáng suốt, tỉnh táo để kìm nén tình cảm nhất là tình yêu đơn phương
Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình
Dấu “ : “ (tôi & tình yêu) chậm rãi, đứt quãng; thể hiện sự trăn trở, day dứt
Hình ảnh “Ngọn lửa tình”: cách nói ẩn dụ về tình yêu nồng nàn mảnh liệt
Giọng thơ dè dặt ngập ngừng : “có thể”, “chưa hoàn toàn”
Hai dòng thơ đầu ta cảm thấy phần nào tình yêu của tôi thật chân thành và tha thiết. Đó là tình yêu âm thầm, âm ỉ bất chấp thời gian, bất chấp em có đối hoài hay không
Lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, không ồn ào mà trầm lắng, giản dị “Tôi yêu em”
“Nhưng” chỉ mối quan hệ giữa tình cảm chân thành đằm thắm với sự kìm nén của lí trí
“không”, (“chẳng muốn”) chỉ sự phủ định, nhằm nhấn mạnh, dứt khoát cần dập tắt ngọn lửa tình yêu không phải vì mệt mỏi tuyệt vọng không có hồi âm mà vì sự thanh thản của “hồn em”
Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình đang dần được hé lộ: chàng trai có tình yêu chân thật trung thành, biết vượt qua thói vi kỉ để dành sự thanh thản cho người mình yêu
Nỗi đau khổ tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
Lí trí dập tắt tình yêu để giữ sự thanh thản cho em vẫn khẳng định “Tôi yêu em” nhưng “không thốt ra lời” tuyệt vọng vì “không hi vọng”
Nhịp thơ nhanh, nhiều ngắt cách với cấu trúc “lúc… khi” và trạng từ chỉ tình cảm “âm thầm”, “không hi vọng”, “rụt rè”, “hậm hực lòng ghen”
Bi kịch tuyệt vọng giữa lí trí và tình cảm:
Cái có >< cái không có
Cái mơ ước >< cái không thể biến thành sự thật
Pu-skin đã nghe thấu nỗi lòng của nhân vật trữ tình để thể hiện những đợt sóng tình cảm của một người tha thiết yêu thương mà không được cảm thông, có nỗi khổ đau của sự tuyệt vọng, sự e ngại rụt rè, sự ghen tuông giày vò. Ông xứng đáng với tôn vinh của nhân loại:
Thi sĩ
Sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình
Điệp khúc “tôi yêu em” được lấy lại lần thứ ba để khẳng định bản chất tình yêu của tôi dành cho em “chân thành, đằm thắm”
Chàng trai vượt qua nỗi ghen tuông ích kỉ, nỗi uồn u ám để khẳng định sự thăng hoa của tình yêu “chân thành đằm thắm” là lời chúc phúc cho em “được một người khác yêu”
Bài thơ dường như là một lời từ giả của một tình yêu không thành, nhưng nét đặc biệt ở chỗ: lời từ giả cuối cùng lại trở thành lời giải bày, bộc bạch một tình yêu chẳng thể nào nguôi ngoai, vẫn sôi nổi nồng nàn. Đó là một tình yêu cao thượng, tôn vinh phẩm giá co người, vươn tới sự cao cả trong tâm hồn
TỔNG KẾT!
Ngôn ngữ giản dị, tinh tế, trong sáng hầu như không sử dụng một biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ “tôi yêu em”
Giọng điệu thơ chân thực, sinh động
Nghệ thuật
Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, đằm thắm. Dám hi sinh, quên mình vì hạnh phúc của người mà mình trân trọng yêu quý dù trong bất kì hoàn cảnh nào
Nội dung
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)