Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Huỳnh Đặng Bảo Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Người thưc hiện:
HUỲNH ĐẶNG BẢO PHÚC 11 TOÁN
TÔI YÊU EM
A. X. PU-SKIN
Tìm hiểu chung
Tác giả:
a) Cuộc đời:
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799 – 1837), là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga.
- Được sinh ra tại thành phố Mát-xcơ-va trong một gia đình quý tộc Nga.
- Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước.
- Dũng cảm đấu tranh với chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán.
Tìm hiểu chung
Tác giả:
b) Sự nghiệp văn thơ:
- Các sáng tác của Pu-skin đã thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát TỰ DO và TÌNH YÊU.
- Văn chương Pu-skin trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
- Được tôn vinh là đại thi hào, Mặt trời thi ca Nga, ông đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại và là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn Nga thế kỷ XIX.
- Một số tác phẩm nổi tiếng: Sgk
Pu-skin thời niên thiếu
Pu-skin năm 30 tuổi
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời:
Thời kì sống ở Xanh Pê-téc-bua, Pu-skin thường xuyên lui tới nhà Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật. Tại đó, ông đã gặp A.A. Ô-lê-nhi-na (con gái của A.N. Ô-lê-nhin) và đem lòng yêu nàng. Mùa hè năm 1829, Pu-skin ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nàng nhận lời và bài thơ đã ra đời như chuyện tình đơn phương thu nhỏ của ông.
Ô-lê-nhi-na
Natalia Puskina
(1812 - 1863), vợ Puskin.
TÔI YÊU EM
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
II. Đọc – hiểu văn bản
Nhan đề bài thơ:
Bạn có suy nghĩ gì về nhan đề Tôi yêu em?
II. Đọc – hiểu văn bản
Nhan đề bài thơ:
Nếu dịch thành Tôi yêu cô thì bộc lộ một khoảng cách xa, trang trọng ít tình cảm, hơn nữa từ cô trong tiếng Việt ít chỉ quan hệ tình yêu. Nếu dịch thành Anh yêu em thì lại quá thân thiết, gần gũi, trong trường hợp của nhà thơ Puskin lại chưa phù hợp. Lựa chọn cụm từ Tôi yêu em, Thúy Toàn đã chuyển tải chính xác một quan hệ vừa gần vừa xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm.
II. Đọc – hiểu văn bản
2. Bố cục:
Theo các bạn, bài thơ có thể chia ra làm mấy phần?
BỐ CỤC
4 câu đầu
2 câu tiếp
2 câu cuối
Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình
Nỗi đau khổ tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
Sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu đầu:
Những mâu thuẫn giằng
xé trong tâm trạng của
nhân vật trữ tình
- “Tôi yêu em”
→ Lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, không ồn ào mà trầm lắng, giản dị.
- Hình ảnh “Ngọn lửa tình”: cách nói ẩn dụ về tình yêu nồng nàn, mãnh liệt của của nhà thơ.
- Dấu “:” cho thấy câu thơ bị đứt quãng → diễn tả nỗi suy tư, trăn trở, day dứt của nhân vật trữ tình về tình yêu của mình.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu đầu:
- “chừng có thể”, “chưa hẳn”: những từ ngữ thể hiện sự ngượng ngùng, dè dặt, ngập ngừng, dường như còn vương chút gì đó chưa dứt khoát.
→ Hai dòng thơ đầu ta cảm thấy phần nào tình yêu của tôi thật chân thành và tha thiết. Đó là tình yêu lặng thầm, âm ỉ bất chấp thời gian, bất chấp em có đoái hoài hay không.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
- “Nhưng” → chỉ mối quan hệ giữa tình cảm chân thành đằm thắm với sự kìm nén của lí trí.
- “không” (chẳng muốn) → chỉ sự phủ định, nhằm nhấn mạnh, dứt khoát cần dập tắt ngọn lửa tình yêu. Không phải vì mệt mỏi tuyệt vọng, không có hồi âm mà vì sự thanh thản của “hồn em”.
Tình cảm (nồng nàn) >< Lí trí (kìm nén)
Vì không muốn: + em băn khoăn thêm nữa
+ em buồn vì bất cứ lẽ gì
Tình yêu không phải là chiếm hữu mà là trao tặng. Yêu là nghĩ cho người mình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản:
→ Mặc dù tình cảm trong trái tim “tôi” đã rõ nhưng nhân vật trữ tình lại không muốn làm khó đối phương, không muốn để cho đối phương phải khó xử. Đó cũng chính là một trái tim đầy lí trí.
Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình: một chàng trai có tình yêu chân thật, trung thành, nhưng biết vượt qua cái tôi cá nhân của mình để dành sự thanh thản cho người mình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
Nỗi đau khổ, tuyệt vọng,
của nhân vật trữ tình.
→ “Tôi yêu em”: Cảm xúc dồn nén giờ đây có lẽ đã vỡ òa, khẳng định một tình yêu mãnh liệt.
- Những cung bậc tình cảm của trái tim yêu đơn phương:
+ “không thốt ra lời”, “không hi vọng”
+ “rụt rè”, “bị niềm ghen tuông giày vò”
- Cấu trúc “khi…khi…” diễn tả những biến động đầy sóng gió trong tâm hồn của nhân vật trữ tình.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
Nỗi đau khổ, tuyệt vọng,
của nhân vật trữ tình.
→ Bi kịch giữa cái “có” và cái “không”:
- Tình yêu của “tôi” đối với em >< Không được đáp lại
- Lòng ghen tuông >< Không dám trách móc, căn vặn
- Mơ ước >< Không thể trở thành sự thực.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
Nỗi đau khổ, tuyệt vọng,
của nhân vật trữ tình.
→ Nhịp điệu thơ trở nên nhanh và dồn dập hơn cho thấy tình yêu dường như cồn cào và da diết hơn.
Nhân vật trữ tình đã bộc lộ một cách thành thực tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận đáy tâm hồn mình - một tâm hồn yêu thương cháy bỏng nhưng luôn trăn trở, vật vã vì những nỗi đau trong tình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu cuối:
Sự cao thượng chân thành
của nhân vật trữ tình.
→ Điệp khúc “Tôi yêu em” được láy lại lần thứ ba với một lời khẳng định bản chất của tình yêu mà tôi dành cho em: chân thành, đằm thắm.
- Ý thơ “cầu em được người tình như tôi đã yêu em” thật sâu sắc. Có lẽ chính nhân vật trữ tình đang tự khẳng định lại tình yêu của mình dành cho “em” là quá lớn và quá chân thành.
Vừa nuối tiếc, xót xa vừa ẩn chứa sự tự tin và niềm kiêu hãnh.
→ Lời cầu mong cuối bài thơ cũng còn là lời nhắn nhủ của một trái tim giàu độ lượng, chở che như nhà thơ đã viết trong một bài thơ khác:
Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn,
Em thầm thì hãy gọi tên lên,
Và hãy tin: còn đây một kỉ niệm,
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
_Còn lại gì cho em_
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu cuối:
Sự cao thượng chân thành
của nhân vật trữ tình.
→ Câu thơ cuối là lời khẳng định, là sự thăng hoa của tình yêu cao thượng. Nó đã đưa tình yêu lên ngôi, làm chói sáng nhân cách của con người.
→ Chính thái độ trân trọng đối với sự thuần khiết của phụ nữ đã đưa bài thơ của Puskin vươn tới những giá trị nhân văn cao cả trong kho tàng thơ tình nhân loại.
“Tôi yêu em” vừa là lời chia tay cao thượng, vừa là lời tỏ tình nồng cháy.
II. Tổng kết:
Giá trị nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị, tinh tế, trong sáng hầu như không sử dụng một biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ “tôi yêu em”
Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, gần gũi, chạm đến trái tim người đọc.
2. Giá trị nội dung:
Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, đằm thắm và cao thượng. Dám hi sinh, quên mình vì hạnh phúc của người mình yêu.
Chào mừng các bạn
đến với trò chơi
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
3
1
2
4
?
TÌNH YÊU
1
2
4
3
U
Â
Ệ
I
D
N
X
U
R
Á
M
I
T
I
Ư
Ơ
Ư
T
G
N
Ê
Y
T
T
I
T
M
E
U
Ô
Câu 1:
Những câu thơ sau là của ai?
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng:
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
KEY
Nhà thơ XUÂN DIỆU
Câu 2:
Đồ thị của hàm số sau có hình gì?
KEY
TOÁN HỌC KÌ THÚ
Câu 3:
Một trong những bài thơ được coi là hay nhất của Pu-skin?
KEY
Câu 4:
Hai câu thơ sau được trích từ bài thơ nào?
Nhưng đây cách một đầu đình
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi?
KEY
Cám ơn các bạn đã lắng nghe
HUỲNH ĐẶNG BẢO PHÚC 11 TOÁN
TÔI YÊU EM
A. X. PU-SKIN
Tìm hiểu chung
Tác giả:
a) Cuộc đời:
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799 – 1837), là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga.
- Được sinh ra tại thành phố Mát-xcơ-va trong một gia đình quý tộc Nga.
- Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước.
- Dũng cảm đấu tranh với chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán.
Tìm hiểu chung
Tác giả:
b) Sự nghiệp văn thơ:
- Các sáng tác của Pu-skin đã thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát TỰ DO và TÌNH YÊU.
- Văn chương Pu-skin trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
- Được tôn vinh là đại thi hào, Mặt trời thi ca Nga, ông đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại và là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn Nga thế kỷ XIX.
- Một số tác phẩm nổi tiếng: Sgk
Pu-skin thời niên thiếu
Pu-skin năm 30 tuổi
Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời:
Thời kì sống ở Xanh Pê-téc-bua, Pu-skin thường xuyên lui tới nhà Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga để gặp gỡ những người làm nghệ thuật. Tại đó, ông đã gặp A.A. Ô-lê-nhi-na (con gái của A.N. Ô-lê-nhin) và đem lòng yêu nàng. Mùa hè năm 1829, Pu-skin ngỏ lời cầu hôn nhưng không được nàng nhận lời và bài thơ đã ra đời như chuyện tình đơn phương thu nhỏ của ông.
Ô-lê-nhi-na
Natalia Puskina
(1812 - 1863), vợ Puskin.
TÔI YÊU EM
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
II. Đọc – hiểu văn bản
Nhan đề bài thơ:
Bạn có suy nghĩ gì về nhan đề Tôi yêu em?
II. Đọc – hiểu văn bản
Nhan đề bài thơ:
Nếu dịch thành Tôi yêu cô thì bộc lộ một khoảng cách xa, trang trọng ít tình cảm, hơn nữa từ cô trong tiếng Việt ít chỉ quan hệ tình yêu. Nếu dịch thành Anh yêu em thì lại quá thân thiết, gần gũi, trong trường hợp của nhà thơ Puskin lại chưa phù hợp. Lựa chọn cụm từ Tôi yêu em, Thúy Toàn đã chuyển tải chính xác một quan hệ vừa gần vừa xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm.
II. Đọc – hiểu văn bản
2. Bố cục:
Theo các bạn, bài thơ có thể chia ra làm mấy phần?
BỐ CỤC
4 câu đầu
2 câu tiếp
2 câu cuối
Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình
Nỗi đau khổ tuyệt vọng của nhân vật trữ tình
Sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu đầu:
Những mâu thuẫn giằng
xé trong tâm trạng của
nhân vật trữ tình
- “Tôi yêu em”
→ Lời tự nhủ trực tiếp, chân thành, không ồn ào mà trầm lắng, giản dị.
- Hình ảnh “Ngọn lửa tình”: cách nói ẩn dụ về tình yêu nồng nàn, mãnh liệt của của nhà thơ.
- Dấu “:” cho thấy câu thơ bị đứt quãng → diễn tả nỗi suy tư, trăn trở, day dứt của nhân vật trữ tình về tình yêu của mình.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu đầu:
- “chừng có thể”, “chưa hẳn”: những từ ngữ thể hiện sự ngượng ngùng, dè dặt, ngập ngừng, dường như còn vương chút gì đó chưa dứt khoát.
→ Hai dòng thơ đầu ta cảm thấy phần nào tình yêu của tôi thật chân thành và tha thiết. Đó là tình yêu lặng thầm, âm ỉ bất chấp thời gian, bất chấp em có đoái hoài hay không.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
- “Nhưng” → chỉ mối quan hệ giữa tình cảm chân thành đằm thắm với sự kìm nén của lí trí.
- “không” (chẳng muốn) → chỉ sự phủ định, nhằm nhấn mạnh, dứt khoát cần dập tắt ngọn lửa tình yêu. Không phải vì mệt mỏi tuyệt vọng, không có hồi âm mà vì sự thanh thản của “hồn em”.
Tình cảm (nồng nàn) >< Lí trí (kìm nén)
Vì không muốn: + em băn khoăn thêm nữa
+ em buồn vì bất cứ lẽ gì
Tình yêu không phải là chiếm hữu mà là trao tặng. Yêu là nghĩ cho người mình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản:
→ Mặc dù tình cảm trong trái tim “tôi” đã rõ nhưng nhân vật trữ tình lại không muốn làm khó đối phương, không muốn để cho đối phương phải khó xử. Đó cũng chính là một trái tim đầy lí trí.
Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình: một chàng trai có tình yêu chân thật, trung thành, nhưng biết vượt qua cái tôi cá nhân của mình để dành sự thanh thản cho người mình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
Nỗi đau khổ, tuyệt vọng,
của nhân vật trữ tình.
→ “Tôi yêu em”: Cảm xúc dồn nén giờ đây có lẽ đã vỡ òa, khẳng định một tình yêu mãnh liệt.
- Những cung bậc tình cảm của trái tim yêu đơn phương:
+ “không thốt ra lời”, “không hi vọng”
+ “rụt rè”, “bị niềm ghen tuông giày vò”
- Cấu trúc “khi…khi…” diễn tả những biến động đầy sóng gió trong tâm hồn của nhân vật trữ tình.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
Nỗi đau khổ, tuyệt vọng,
của nhân vật trữ tình.
→ Bi kịch giữa cái “có” và cái “không”:
- Tình yêu của “tôi” đối với em >< Không được đáp lại
- Lòng ghen tuông >< Không dám trách móc, căn vặn
- Mơ ước >< Không thể trở thành sự thực.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu tiếp theo:
Nỗi đau khổ, tuyệt vọng,
của nhân vật trữ tình.
→ Nhịp điệu thơ trở nên nhanh và dồn dập hơn cho thấy tình yêu dường như cồn cào và da diết hơn.
Nhân vật trữ tình đã bộc lộ một cách thành thực tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận đáy tâm hồn mình - một tâm hồn yêu thương cháy bỏng nhưng luôn trăn trở, vật vã vì những nỗi đau trong tình yêu.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu cuối:
Sự cao thượng chân thành
của nhân vật trữ tình.
→ Điệp khúc “Tôi yêu em” được láy lại lần thứ ba với một lời khẳng định bản chất của tình yêu mà tôi dành cho em: chân thành, đằm thắm.
- Ý thơ “cầu em được người tình như tôi đã yêu em” thật sâu sắc. Có lẽ chính nhân vật trữ tình đang tự khẳng định lại tình yêu của mình dành cho “em” là quá lớn và quá chân thành.
Vừa nuối tiếc, xót xa vừa ẩn chứa sự tự tin và niềm kiêu hãnh.
→ Lời cầu mong cuối bài thơ cũng còn là lời nhắn nhủ của một trái tim giàu độ lượng, chở che như nhà thơ đã viết trong một bài thơ khác:
Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn,
Em thầm thì hãy gọi tên lên,
Và hãy tin: còn đây một kỉ niệm,
Em vẫn còn sống giữa một trái tim.
_Còn lại gì cho em_
II. Đọc – hiểu văn bản:
Hai câu cuối:
Sự cao thượng chân thành
của nhân vật trữ tình.
→ Câu thơ cuối là lời khẳng định, là sự thăng hoa của tình yêu cao thượng. Nó đã đưa tình yêu lên ngôi, làm chói sáng nhân cách của con người.
→ Chính thái độ trân trọng đối với sự thuần khiết của phụ nữ đã đưa bài thơ của Puskin vươn tới những giá trị nhân văn cao cả trong kho tàng thơ tình nhân loại.
“Tôi yêu em” vừa là lời chia tay cao thượng, vừa là lời tỏ tình nồng cháy.
II. Tổng kết:
Giá trị nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị, tinh tế, trong sáng hầu như không sử dụng một biện pháp tu từ nào ngoài điệp ngữ “tôi yêu em”
Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, gần gũi, chạm đến trái tim người đọc.
2. Giá trị nội dung:
Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu chân thành, đằm thắm và cao thượng. Dám hi sinh, quên mình vì hạnh phúc của người mình yêu.
Chào mừng các bạn
đến với trò chơi
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
3
1
2
4
?
TÌNH YÊU
1
2
4
3
U
Â
Ệ
I
D
N
X
U
R
Á
M
I
T
I
Ư
Ơ
Ư
T
G
N
Ê
Y
T
T
I
T
M
E
U
Ô
Câu 1:
Những câu thơ sau là của ai?
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng:
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
KEY
Nhà thơ XUÂN DIỆU
Câu 2:
Đồ thị của hàm số sau có hình gì?
KEY
TOÁN HỌC KÌ THÚ
Câu 3:
Một trong những bài thơ được coi là hay nhất của Pu-skin?
KEY
Câu 4:
Hai câu thơ sau được trích từ bài thơ nào?
Nhưng đây cách một đầu đình
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi?
KEY
Cám ơn các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Đặng Bảo Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)