Tuần 26. Tôi yêu em

Chia sẻ bởi Triệu Thị Huyền | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Em hãy kể tên những bài thơ, tác phẩm viết về đề tài tình yêu trong chương trình Ngữ văn đã học.
2) Theo em, trong tình yêu thường có những cung bậc cảm xúc nào?
TÔI YÊU EM
(Pu-skin)
Giáo viên:

Trường :
Triệu Thị Huyền
THPT Bình Xuyên
Tiết 95: Đọc văn
Kĩ thuật KWL
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
Tóm tắt những nét chính về tác giả Pu-skin?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vich Pu-skin
Vị trí : “Mặt trời của thi ca Nga”
Sự nghiệp: thành công trên nhiều thể loại, đặc biệt là thơ
+ Nội dung : Tâm hồn Nga
+ Nghệ thuật: Tiếng nói Nga
Natalia Puskina
(1812-1863)
V? Puskin:
Natalia puskina

Mộ Pu-skin ở Nga
Tượng Pu-skin ở Nga
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Bài thơ :Tôi yêu em
- Hoàn cảnh ra đời.
1829- mối tình với Ô-lê-nhi-na
Vị trí: :
“Viên ngọc vô giá của thi ca Nga”

Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc-hiểu khái quát
Nêu những cảm nhận chung của em về bài thơ ?
- Cảm xúc chủ đạo: Lời giãi bày bộc bạch của một tình yêu đơn phương, vô vọng.
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc-hiểu khái quát
Theo em, có thể chia nội dung bài thơ thành mấy phần?
- Cảm xúc chủ đạo: Lời giãi bày bộc bạch của một tình yêu đơn phương, vô vọng.
- Bố cục: 3 phần
+ Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé trong tình yêu
+ Hai câu giữa: Nỗi đau khổ tuyệt vọng
+ Hai câu cuối: Lời cầu chúc cao thượng
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc-hiểu khái quát
2. Đọc-hiểu chi tiết
a. Bốn câu đầu:
Nhân vật trữ tình muốn nói điều gì ở 4 câu thơ đầu?
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
- Lời giãi bày:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;

+ Hình ảnh: ngọn lửa tình : tình yêu còn dai dẳng.
Lời giãi bày chân thành, khẳng định tình yêu sâu sắc, vững bền, thủy chung
Diễn tả mối quan hệ vừa gần, vừa xa -> Lời khẳng định tình yêu
+ Tôi yêu em:
+ Từ ngữ: có thể, chưa hẳn : khẳng định có phần dè dặt, cân nhắc
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Lời giãi bày của nhân vật trữ tình được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Em có nhận xét gì về tình yêu của nhân vật trữ tình qua 2 câu đầu?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc-hiểu khái quát
2. Đọc-hiểu chi tiết
a. Bốn câu đầu:
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Mâu thuẫn trong tâm trạng:

Khát vọng vươn tới tình yêu đích thực
-> Đó vừa là sự đau khổ, giằng xé của tình yêu đơn phương, vừa là sự cao thượng trong tình yêu
+Mâu thuẫn: Tình cảm >< Lí trí
+ Quan hệ từ đối lập : Nhưng
Mâu thuẫn trong tâm trạng nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào?

(Ngọn lửa tình)
( Không để em bận lòng/ u hoài)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc-hiểu khái quát
2. Đọc-hiểu chi tiết
a. Bốn câu đầu:
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
b. Hai câu giữa
“Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực, lòng ghen,”
Nhân vật trữ tình đã thừa nhận tình cảm của mình như thế nào?
- Lời thú nhận chân thành:
Tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng song trái tim vẫn “thành thật với tình yêu” .
+Tôi yêu em : tình yêu thường trực, dai dẳng
+Tình yêu với đủ các cung bậc cảm xúc: âm thầm/không hi vọng/rụt rè/hậm hực/ghen
+Cấu trúc câu lúc...khi: diễn tả những biến động dồn dập
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc-hiểu khái quát
2. Đọc-hiểu chi tiết
a. Bốn câu đầu
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
b. Hai câu giữa
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”.
Cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ở 2 câu thơ cuối ?
+ Tôi yêu em: lặp lại như đợt sóng dâng trào
+Khẳng định tình yêu: chân thành/đằm thắm
- Lời cầu chúc cao thượng: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.

-> Tình yêu chân thành, độ lượng , thái độ ứng xử có văn hóa trong tình yêu.

Xu hướng vươn tới sự cao cả trong tư tưởng và tình cảm -> Đặc trưng cơ bản thơ Pu-skin

- Cảm xúc tuôn trào:
c. Hai câu cuối
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
III. TỔNG KẾT
Em hãy nhận xét về nội dung và nghệ thuật bài thơ ?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
III. TỔNG KẾT
1.Nội dung
- “Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn của một mối tình vô vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha.

2.Nghệ thuật
Ngôn ngữ giản dị, tinh tế
Giọng điệu thơ chân thực, sinh động.
Cấu tứ mạch lạc, chặt chẽ, lô gic


I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
III. TỔNG KẾT
Từ một tình yêu chân thành, cao thượng của nhận vật trữ tình, em quan niệm thế nào là một tình yêu đẹp?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Tiết 95 – Đọc văn: TÔI YÊU EM (Pu-skin)
III. TỔNG KẾT
Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình trong cuộc sống?
Kĩ thuật KWL

CỦNG CỐ

DẶN DÒ
VỀ NHÀ
HOÀN THIỆN BẢNG KWL TRÊN GIẤY A4
SOẠN BÀI THƠ SỐ 28 (TA-GO)

NKKN
âu 1 : A.X. Pu – skin được ca ngợi là:
“Cánh chim đại bàng”
“Mặt trời của thi ca Nga”
“Ánh mặt trời của thi ca Nga”
“Sức mạnh Nga”
A.
C.
B.
D.
NKKN
âu 2:Đóng góp nổi bật của Pu-skin trong văn học Nga là:
Việc phát triển ngôn ngữ văn học
Tác giả của vở bi kịch lịch sử hoành tráng Bô- rit Gô-đu-nốp -1825
Sáng tác hơn 800 bài thơ
Kho tàng thơ tình đồ sộ
A.
C.
B.
D.
NKKN
âu 3:Đề tài sáng tác của Pu-skin thể hiện nội dung gì ?
Khao khát tự do và tình yêu
Thể hiện những đau khổ và hạnh phúc trong cuộc đời của Pu-skin
Thể hiện cuộc sống một cách giản dị và chân thật
Cả A,B,C đều đúng
A.
C.
B.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Triệu Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)