Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Dương Trung Thành |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
TIẾT 91:TÔI YÊU EM
A.X.PU-SKIN
TỔ NGỮ VĂN
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Pu-skin
Nhà thơ Pu-skin (1799 – 1837)
- Tên khai sinh: A-lếch-xan-đrơ Xec-ghê-ê-vích Pu-skin.
- Pu-skin sinh ra trong một gia đình đại quý tộc tại Matxitcơva.
- Là người đặt nền móng cho nền văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX. → là người khởi đầu của mọi sự khởi đầu Vị trí và vai trò này không ai có thể thay thế được.
- Đóng góp của Pu-skin: sáng tác nhiều thể loại nhưng cống hiến vĩ đại nhất là thơ trữ tình(với hơn 800 bài thơ) Pu-skin là thiên tài về văn chương nghệ thuật.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Pu-skin
Thể hiện tâm hồn khát khao tự do và tình yêu của nhân dân Nga. Tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
- Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ được viết vào năm 1829. Nó được khơi gợi từ mối tình không được đền đáp của nhà thơ Pu-skin với con gái vị chủ tịch Viện Hàn Lâm nghệ thuật Nga, A.A. Ô-lê-nhi-na.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
A.A. Ô-lê-nhi-na.
Pushkin quyết đấu
Với d`Anthès
Pushkin
Trúng đạn
MỘ PUSHKIN Ở TU VIỆN XVITÔGÔRXKI (1837)
ở Tsarskoe Selo
ở Moskva
TƯỢNG ĐÀI PUSHKIN
I. TÌM HIỂU CHUNG
Nhà thơ Pu-skin
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Nhan đề bài thơ (Điệp khúc).
Tôi yêu em
Thiết tha nhưng có khoảng cách
Ý thức được tình yêu một phía
c. Bố cục bài thơ: 2 phần
C1. Bốn câu đầu.
C2. Bốn câu cuối
Ý nghĩa nhan đề và cũng là điệp khúc của bài thơ?
Tôi yêu em
A.X. Pu-skin
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em
thêm nữa ;
Tôi không muốn làm em buồn vì
bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi
ghen tuông ;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
dịu dàng như thế đó
Cầu trời cho em được người khác
yêu thương
cũng như thế.
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai ;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi
đã yêu em.
THÚY TOÀN (NXB VĂN HỌC HÀ NỘI)
DỊCH NGHĨA
DỊCH THƠ
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu:
- Điệp khúc
Tôi yêu em → lời giãi bày, khẳng định
Tình yêu: ĐÃ, VẪN chưa tắt hẳn trong “tôi”
lời giãi bày, một lời thú nhận , lời khẳng định một tình yêu âm thầm, dai dẳng và nồng nhiệt. Trải theo tháng năm, trái tim yêu vẫn tiếp tục ngân vang, vẫn đập những nhịp đập của tình yêu tôi dành cho em.
- Lời thơ giản dị nhưng cảm xúc chân thành, thiết tha.
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
(Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi)
Đối chiếu với bản dịch, anh chị cảm nhận được điều gì về tình cảm của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu tiên?
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu
b. Hai câu sau
b. Hai câu sau
Nhưng
Để nó không làm phiền em thêm nữa.
Không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì
Một sự dằn lòng, một sự chế ngự, vượt lên tình yêu đích thực. Yêu là niềm mong mỏi hạnh phúc sẽ mỉm cười với tình nhân hơn là sự chiếm đoạt, sở hữu, sự hưởng thụ của mình.
TÂM HỒN CAO ĐẸP CỦA NHÀ THƠ
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
(Nhưng hãy để nó không làm phiền em
thêm nữa;
Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gì.
Mạch cảm xúc thay đổi. Chữ NHƯNG xuất hiện đầu câu
thứ ba báo hiệu một sự đứt gãy về mặt nhận thức tình yêu.
Lời bộc bạch tình yêu chính là sự khởi đầu cho những mâu thuẫn, giằng xé trong NVTT. Suy nghĩ của bạn?
Mâu thuẫn ấy xuất phát từ quan niệm về tình yêu như thế nào của tác giả?
CẢM XÚC TÌNH YÊU CỦA BỐN DÒNG ĐẦU
YÊU THƯƠNG SAY ĐẮM
NHƯNG
LÍ TRÍ BUỘC PHẢI KÌM NÉN CHẾ NGỰ
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
II. Đọc - hiểu văn bản
Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu
b. Hai câu sau
2.2. Bốn câu sau
a. Câu 5 và 6
Yêu thương, say đắm
Kìm nén, chế ngự
Cảm xúc dâng trào
a. Câu 5, 6
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
(Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi
nỗi ghen tuông)
Theo dòng tình cảm trỗi dậy, NVTT đã bộc bạch nỗi lòng của mình ntn? (cung bậc cảm xúc, nghệ thuật biểu hiện)
-Âm thầm, không hi vọng, rụt rè, hậm hực, cấu trúc “lúc..khi”
Tình yêu cháy bỏng trong âm thầm; cuồng nhiệt trong vô vọng;
đắm đuối đến bối rối, lo âu; vừa rụt rè vừa hậm hực ghen tuông..
Câu 6 NVTT nói đến lòng ghen, Anh chị cảm nhận gì về cái ghen của NVTT và sự hờn ghen trong tình yêu nói chung?
-NV không giấu tâm trạng ghen.Giọng điệu câu thơ nặng nề,
u ám cảm giác ghen tuông có phần ích kỉ, tiêu cực.
-Yêu và ghen là hai trạng thái tình cảm đối lập, thống nhất
trong tình yêu.
Bất ngờ
Đó là sự thăng hoa trong tinh yêu. NVTT vượt lên nỗi u buồn, lòng ghen ích kỉ vươn đến sự chân thành say đắm.
Hàm chứa
nhiều ý vị
-Quên đi cái “tôi”, gửi gắm vào người thứ ba tất cả sự nâng niu, trân trọng với người minh yêu…
Muốn nhắn nhủ với cô gái: không một ai yêu em như tôi…
Nét đẹp của tình yêu : chân thành, cao thượng, trân trọng người yêu.
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
(Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
Dịu dàng như thế đó
Cầu em được người khác yêu thương
cũng như thế)
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
II. Đọc - hiểu văn bản
Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu
b. Hai câu sau
2.2. Bốn câu sau
Câu 5 và 6
Hai câu cuối
b. Hai câu cuối
Tại sao nói hai câu cuối hàm chứa nhiều bất ngờ, thú vị?
“Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn
Em thầm thì hãy gọi tên lên
Và hãy tin: còn đây một kỉ niệm
Em vẫn còn sống giữa một trái tim”..
(Một chút tên tôi đối với nàng)
TÔI YÊU EM
III. Tổng kết:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Xem phần ghi nhớ trong sách giáo khoa (trang 60)
TIẾT 91:TÔI YÊU EM
A.X.PU-SKIN
TỔ NGỮ VĂN
TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Nhà thơ Pu-skin
Nhà thơ Pu-skin (1799 – 1837)
- Tên khai sinh: A-lếch-xan-đrơ Xec-ghê-ê-vích Pu-skin.
- Pu-skin sinh ra trong một gia đình đại quý tộc tại Matxitcơva.
- Là người đặt nền móng cho nền văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX. → là người khởi đầu của mọi sự khởi đầu Vị trí và vai trò này không ai có thể thay thế được.
- Đóng góp của Pu-skin: sáng tác nhiều thể loại nhưng cống hiến vĩ đại nhất là thơ trữ tình(với hơn 800 bài thơ) Pu-skin là thiên tài về văn chương nghệ thuật.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Pu-skin
Thể hiện tâm hồn khát khao tự do và tình yêu của nhân dân Nga. Tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
- Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ được viết vào năm 1829. Nó được khơi gợi từ mối tình không được đền đáp của nhà thơ Pu-skin với con gái vị chủ tịch Viện Hàn Lâm nghệ thuật Nga, A.A. Ô-lê-nhi-na.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
A.A. Ô-lê-nhi-na.
Pushkin quyết đấu
Với d`Anthès
Pushkin
Trúng đạn
MỘ PUSHKIN Ở TU VIỆN XVITÔGÔRXKI (1837)
ở Tsarskoe Selo
ở Moskva
TƯỢNG ĐÀI PUSHKIN
I. TÌM HIỂU CHUNG
Nhà thơ Pu-skin
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
a. Hoàn cảnh sáng tác.
b. Nhan đề bài thơ (Điệp khúc).
Tôi yêu em
Thiết tha nhưng có khoảng cách
Ý thức được tình yêu một phía
c. Bố cục bài thơ: 2 phần
C1. Bốn câu đầu.
C2. Bốn câu cuối
Ý nghĩa nhan đề và cũng là điệp khúc của bài thơ?
Tôi yêu em
A.X. Pu-skin
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em
thêm nữa ;
Tôi không muốn làm em buồn vì
bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi
ghen tuông ;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
dịu dàng như thế đó
Cầu trời cho em được người khác
yêu thương
cũng như thế.
Tôi yêu em : đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai ;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi
đã yêu em.
THÚY TOÀN (NXB VĂN HỌC HÀ NỘI)
DỊCH NGHĨA
DỊCH THƠ
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu:
- Điệp khúc
Tôi yêu em → lời giãi bày, khẳng định
Tình yêu: ĐÃ, VẪN chưa tắt hẳn trong “tôi”
lời giãi bày, một lời thú nhận , lời khẳng định một tình yêu âm thầm, dai dẳng và nồng nhiệt. Trải theo tháng năm, trái tim yêu vẫn tiếp tục ngân vang, vẫn đập những nhịp đập của tình yêu tôi dành cho em.
- Lời thơ giản dị nhưng cảm xúc chân thành, thiết tha.
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
(Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi)
Đối chiếu với bản dịch, anh chị cảm nhận được điều gì về tình cảm của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu tiên?
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu
b. Hai câu sau
b. Hai câu sau
Nhưng
Để nó không làm phiền em thêm nữa.
Không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì
Một sự dằn lòng, một sự chế ngự, vượt lên tình yêu đích thực. Yêu là niềm mong mỏi hạnh phúc sẽ mỉm cười với tình nhân hơn là sự chiếm đoạt, sở hữu, sự hưởng thụ của mình.
TÂM HỒN CAO ĐẸP CỦA NHÀ THƠ
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
(Nhưng hãy để nó không làm phiền em
thêm nữa;
Tôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gì.
Mạch cảm xúc thay đổi. Chữ NHƯNG xuất hiện đầu câu
thứ ba báo hiệu một sự đứt gãy về mặt nhận thức tình yêu.
Lời bộc bạch tình yêu chính là sự khởi đầu cho những mâu thuẫn, giằng xé trong NVTT. Suy nghĩ của bạn?
Mâu thuẫn ấy xuất phát từ quan niệm về tình yêu như thế nào của tác giả?
CẢM XÚC TÌNH YÊU CỦA BỐN DÒNG ĐẦU
YÊU THƯƠNG SAY ĐẮM
NHƯNG
LÍ TRÍ BUỘC PHẢI KÌM NÉN CHẾ NGỰ
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
II. Đọc - hiểu văn bản
Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu
b. Hai câu sau
2.2. Bốn câu sau
a. Câu 5 và 6
Yêu thương, say đắm
Kìm nén, chế ngự
Cảm xúc dâng trào
a. Câu 5, 6
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
(Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi
nỗi ghen tuông)
Theo dòng tình cảm trỗi dậy, NVTT đã bộc bạch nỗi lòng của mình ntn? (cung bậc cảm xúc, nghệ thuật biểu hiện)
-Âm thầm, không hi vọng, rụt rè, hậm hực, cấu trúc “lúc..khi”
Tình yêu cháy bỏng trong âm thầm; cuồng nhiệt trong vô vọng;
đắm đuối đến bối rối, lo âu; vừa rụt rè vừa hậm hực ghen tuông..
Câu 6 NVTT nói đến lòng ghen, Anh chị cảm nhận gì về cái ghen của NVTT và sự hờn ghen trong tình yêu nói chung?
-NV không giấu tâm trạng ghen.Giọng điệu câu thơ nặng nề,
u ám cảm giác ghen tuông có phần ích kỉ, tiêu cực.
-Yêu và ghen là hai trạng thái tình cảm đối lập, thống nhất
trong tình yêu.
Bất ngờ
Đó là sự thăng hoa trong tinh yêu. NVTT vượt lên nỗi u buồn, lòng ghen ích kỉ vươn đến sự chân thành say đắm.
Hàm chứa
nhiều ý vị
-Quên đi cái “tôi”, gửi gắm vào người thứ ba tất cả sự nâng niu, trân trọng với người minh yêu…
Muốn nhắn nhủ với cô gái: không một ai yêu em như tôi…
Nét đẹp của tình yêu : chân thành, cao thượng, trân trọng người yêu.
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
(Tôi đã yêu em chân thành như thế đó,
Dịu dàng như thế đó
Cầu em được người khác yêu thương
cũng như thế)
I. Tìm hiểu chung.
1. Nhà thơ Pu-skin.
2. Bài thơ “Tôi yêu em”
II. Đọc - hiểu văn bản
Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu văn bản.
2.1. Bốn câu đầu
a. Hai câu đầu
b. Hai câu sau
2.2. Bốn câu sau
Câu 5 và 6
Hai câu cuối
b. Hai câu cuối
Tại sao nói hai câu cuối hàm chứa nhiều bất ngờ, thú vị?
“Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn
Em thầm thì hãy gọi tên lên
Và hãy tin: còn đây một kỉ niệm
Em vẫn còn sống giữa một trái tim”..
(Một chút tên tôi đối với nàng)
TÔI YÊU EM
III. Tổng kết:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Xem phần ghi nhớ trong sách giáo khoa (trang 60)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)