Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Vĩ |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý Thầy Cô và các em học sinh
đã đến với buổi học ngày hôm nay!
Thứ 5, ngày 16 tháng 02 năm 2017
Đọc thuộc bài thơ Từ ấy ( Tố Hữu).
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1
2
3
4
5
6
7
Điền từ còn thiếu vào dấu “…”
“Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu
… lầm chỗ để trên đầu.”
Ngày 14/02 người ta thường gọi là ngày lễ gì theo tiếng Việt Nam?
Những hình ảnh dưới đây được trích trong bộ phim nổi tiếng nào?
Những ngày lễ như: 8/3; 20/10; 14/02.. Người con trai thường tặng gì cho người con gái?
Điền từ còn thiếu vào dấu: “…”
“… là chết ở trong lòng một ít
Vì mấy khi … mà chắc được …”.
Tác giả nào được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình”?
Nghe đoạn nhạc sau và đoán tên bài hát?
7 Chữ cái
7 Chữ cái
10 Chữ cái
3 Chữ cái
3 Chữ cái
8 Chữ cái
6 Chữ cái
3
4
T«i yªu Em
A.X. PU - SKIN
Tiết 94: Đọc văn
âu 1 : A.X. Pu – skin được ca ngợi là:
5
“Cánh chim đại bàng”
“Mặt trời của thi ca Nga”
“Ánh mặt trời của thi ca Nga”
“Sức mạnh Nga”
I . TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
B
A
C
D
C
âu 2 : Đóng góp nổi bật của A.X. Pu – skin trong văn học Nga là:
6
Sáng tác 800 bài thơ.
Tác giả của bi kịch lịch sử hoành tráng
“Bô-rit Gô-đu-nôp-1825”.
Việc phát triển ngôn ngữ văn học .
Kho tàng thơ tình đồ sộ.
B
A
C
D
C
âu 3 : Đề tài sáng tác của A.X. Pu – skin
thể hiện nội dung gì ?
Khao khát tự do và tình yêu.
Thể hiện những đau khổ và hạnh phúc
trong cuộc đời của Pu-skin.
Thể hiện cuộc sống một cách giản dị.và chân thật.
Cả A, B, C đều đúng.
7
B
A
C
D
C
I . TÌM HIỂU CHUNG
8
2. Tác phẩm
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
TÔI YÊU EM
Thúy Toàn –dịch
1. Tác giả (SGK /59)
Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ sáng tác năm 1829, đựơc khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với Ô-lê-nhi-na.
9
b.Bố cục:
4 câu thơ đầu:
- 4 câu thơ cuối:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm ,không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
TÔI YÊU EM
10
?
2.Khi đọc bài thơ ta thấy nhà thơ sử dụng cách xưng hô “tôi-em”. Vậy cách xưng hô đó thể hiện quan hệ như thế nào?
1.Theo em, âm hưởng chủ đạo của bài thơ thể hiện qua cụm từ nào? Và cụm từ đó có giá trị thông tin ra sao?
5.Mạnh thơ đột ngột chuyển hướng trong hai câu thơ 3-4. Vậy theo em từ ngữ nào thể hiện sự chuyển hướng đó?
6.Nhịp thơ của câu 3-4 có gì thay đổi so với câu 1-2? Sự thay đổi đó thể hiện thái độ của nhà thơ như thế nào?
3.Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh nào để nói về tình yêu của mình? Từ đó em có suy nghĩ gì về cách nói của nhà thơ?
4.Em hãy đọc hai câu thơ đầu và nhận xét về giọng thơ? Và giọng thơ đó nói lên điều gì?
11
1. Lời giãi bày tình yêu của nhân vật trữ tình .
- Cụm từ “Tôi yêu em”( Tôi đã yêu em ).
+ Cách xưng hô “Tôi- em”:
+ Lời bày tỏ ngắn gọn, giản dị nhưng chân thành.
vừa gần gũi,vừa xa cách.
12
-Tình yêu của nhân vật trữ tình:
+ Hình ảnh “ngọn lửa tình” :
+ Cụm từ “chưa hẳn đã tàn phai”:
Tình yêu chân thành, mãnh liệt của một trái tim chung thủy.
tình yêu nồng nàn, cháy bỏng.
tình yêu vẫn còn sống mãi với thời gian.
- Sự dứt khoát của lí trí:
Cần phải dập tắt ngọn lửa tình yêu.
Lời thơ thể hiện sự hi sinh cao cả, cao thượng trong tình yêu.
“… không để em bận lòng thêm nữa,
…..hồn em phải gợn bóng u hoài”.
13
14
III. TIỂU KẾT
III. TIỂU KẾT
Nội dung.
Nghệ thuật.
âu 1 : Tác phẩm nào của Puskin mở đầu cho chủ nghĩa hiện thực Nga:
Rutxlan và Liutmila.
Epghênhi Ônhêghin.
Con gái viên đại úy.
Người tù Capcadơ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
15
B
A
C
D
C
16
âu 2 : Những cung bậc tình yêu được thể hiện trong bài thơ Tôi yêu em:
Đau khổ âm thầm.
Mãnh liệt, chân thành, cao thượng.
Tuyệt vọng, rụt rè, hờn giận.
Đau khổ mà chân thành, rụt rè mà mãnh liệt, hờn giận mà cao cả.
B
A
C
D
C
âu 3 : Puskin đã sữ dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để tạo nên bài thơ:
Ngôn ngữ giản dị, hàm súc, trong sáng.
Điệp ngữ “Tôi yêu em”.
Giọng điệu chân thành tha thiết.
A, B, C đều đúng.
17
B
A
C
D
C
18
THANK YOU
quý Thầy Cô và các em học sinh
đã đến với buổi học ngày hôm nay!
Thứ 5, ngày 16 tháng 02 năm 2017
Đọc thuộc bài thơ Từ ấy ( Tố Hữu).
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1
2
3
4
5
6
7
Điền từ còn thiếu vào dấu “…”
“Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu
… lầm chỗ để trên đầu.”
Ngày 14/02 người ta thường gọi là ngày lễ gì theo tiếng Việt Nam?
Những hình ảnh dưới đây được trích trong bộ phim nổi tiếng nào?
Những ngày lễ như: 8/3; 20/10; 14/02.. Người con trai thường tặng gì cho người con gái?
Điền từ còn thiếu vào dấu: “…”
“… là chết ở trong lòng một ít
Vì mấy khi … mà chắc được …”.
Tác giả nào được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình”?
Nghe đoạn nhạc sau và đoán tên bài hát?
7 Chữ cái
7 Chữ cái
10 Chữ cái
3 Chữ cái
3 Chữ cái
8 Chữ cái
6 Chữ cái
3
4
T«i yªu Em
A.X. PU - SKIN
Tiết 94: Đọc văn
âu 1 : A.X. Pu – skin được ca ngợi là:
5
“Cánh chim đại bàng”
“Mặt trời của thi ca Nga”
“Ánh mặt trời của thi ca Nga”
“Sức mạnh Nga”
I . TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
B
A
C
D
C
âu 2 : Đóng góp nổi bật của A.X. Pu – skin trong văn học Nga là:
6
Sáng tác 800 bài thơ.
Tác giả của bi kịch lịch sử hoành tráng
“Bô-rit Gô-đu-nôp-1825”.
Việc phát triển ngôn ngữ văn học .
Kho tàng thơ tình đồ sộ.
B
A
C
D
C
âu 3 : Đề tài sáng tác của A.X. Pu – skin
thể hiện nội dung gì ?
Khao khát tự do và tình yêu.
Thể hiện những đau khổ và hạnh phúc
trong cuộc đời của Pu-skin.
Thể hiện cuộc sống một cách giản dị.và chân thật.
Cả A, B, C đều đúng.
7
B
A
C
D
C
I . TÌM HIỂU CHUNG
8
2. Tác phẩm
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
TÔI YÊU EM
Thúy Toàn –dịch
1. Tác giả (SGK /59)
Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ sáng tác năm 1829, đựơc khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với Ô-lê-nhi-na.
9
b.Bố cục:
4 câu thơ đầu:
- 4 câu thơ cuối:
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm ,không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
TÔI YÊU EM
10
?
2.Khi đọc bài thơ ta thấy nhà thơ sử dụng cách xưng hô “tôi-em”. Vậy cách xưng hô đó thể hiện quan hệ như thế nào?
1.Theo em, âm hưởng chủ đạo của bài thơ thể hiện qua cụm từ nào? Và cụm từ đó có giá trị thông tin ra sao?
5.Mạnh thơ đột ngột chuyển hướng trong hai câu thơ 3-4. Vậy theo em từ ngữ nào thể hiện sự chuyển hướng đó?
6.Nhịp thơ của câu 3-4 có gì thay đổi so với câu 1-2? Sự thay đổi đó thể hiện thái độ của nhà thơ như thế nào?
3.Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh nào để nói về tình yêu của mình? Từ đó em có suy nghĩ gì về cách nói của nhà thơ?
4.Em hãy đọc hai câu thơ đầu và nhận xét về giọng thơ? Và giọng thơ đó nói lên điều gì?
11
1. Lời giãi bày tình yêu của nhân vật trữ tình .
- Cụm từ “Tôi yêu em”( Tôi đã yêu em ).
+ Cách xưng hô “Tôi- em”:
+ Lời bày tỏ ngắn gọn, giản dị nhưng chân thành.
vừa gần gũi,vừa xa cách.
12
-Tình yêu của nhân vật trữ tình:
+ Hình ảnh “ngọn lửa tình” :
+ Cụm từ “chưa hẳn đã tàn phai”:
Tình yêu chân thành, mãnh liệt của một trái tim chung thủy.
tình yêu nồng nàn, cháy bỏng.
tình yêu vẫn còn sống mãi với thời gian.
- Sự dứt khoát của lí trí:
Cần phải dập tắt ngọn lửa tình yêu.
Lời thơ thể hiện sự hi sinh cao cả, cao thượng trong tình yêu.
“… không để em bận lòng thêm nữa,
…..hồn em phải gợn bóng u hoài”.
13
14
III. TIỂU KẾT
III. TIỂU KẾT
Nội dung.
Nghệ thuật.
âu 1 : Tác phẩm nào của Puskin mở đầu cho chủ nghĩa hiện thực Nga:
Rutxlan và Liutmila.
Epghênhi Ônhêghin.
Con gái viên đại úy.
Người tù Capcadơ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
15
B
A
C
D
C
16
âu 2 : Những cung bậc tình yêu được thể hiện trong bài thơ Tôi yêu em:
Đau khổ âm thầm.
Mãnh liệt, chân thành, cao thượng.
Tuyệt vọng, rụt rè, hờn giận.
Đau khổ mà chân thành, rụt rè mà mãnh liệt, hờn giận mà cao cả.
B
A
C
D
C
âu 3 : Puskin đã sữ dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để tạo nên bài thơ:
Ngôn ngữ giản dị, hàm súc, trong sáng.
Điệp ngữ “Tôi yêu em”.
Giọng điệu chân thành tha thiết.
A, B, C đều đúng.
17
B
A
C
D
C
18
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trọng Vĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)