Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Đào Nguyễn Nhật Trường |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 94: Đọc văn
TÔI YÊU EM
(A.X.PUSKIN)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Câu hỏi trắc nghiệm
1) Puskin sinh năm- mất năm bao nhiêu
A. 1799-1837
B. 1799-1800
D. 1795-1837
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Câu hỏi trắc nghiệm
2) Puskin được mệnh danh là:
A. Ông hoàng thơ tình
B. Cây sồi già với tán lá xanh ngắt
C. Nhà thơ vĩ đại, “mặt trời của thi ca Nga
A-lếch-xây
Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799 - 1837)
Tác giả
I. Tìm hiểu chung
-Là nhà thơ lỗi lạc của nước Nga, được mệnh danh là mặt trời của thi ca Nga
-Puskin thành công trên nhiều thể loại văn chương nhưng chủ yếu là thơ trữ tình
-Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết
Natalia Puskina (1812-1863)
A-lếch-xây
Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799 - 1837)
Tượng Puskin ở Nga
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
II. Đọc hiểu văn bản
a. Hai câu đầu: Lời giải bày, thổ lộ
tình yêu của nhân vật trữ tình
Bài thơ mờ đầu bằng cụm từ “Tôi yêu em”=> Lời bày tỏ ngắn gọn giản dị
Dùng đại từ nhân xưng không thân mật: Tôi-em
“Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
1. Khổ thơ thứ 1: Những mâu thuẫn giàn xé trong tâm trạng của nhân vật trữ tình
“Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
(Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ,
Chưa tắt hẳn trong lòng tôi;)
-Tôi đã yêu em: lời thú nhận giãi bày tình yêu, một tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian
-Ngọn lửa tình: Hình ảnh ẩn dụ, so sánh-> tình yêu nông nàn tha thiết, cháy bỏng, một tình yêu âm thầm, kiên trì chờ đợi.
=>Khẳng định: cảm xúc mãnh liệt, tình yêu trường cửu, vững bên, không bao giờ đổi thay
Ý chính chuyển lên trên: Lời giải bày, thổ lộ tình yêu của nhân vật trữ tình
=>Thông điệp: Tôi yêu em từ trước đến nay, ngọn lửa tình yêu trong tôi vẫn đang cháy bỏng. Đó là 1 tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian
b. Câu 3,4: Sự kìm nén cảm xúc của nhân vật trữ tình
“Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”
Từ “nhưng” nhấn mạnh sự lựa chọn
Lựa chọn ?
Sự thanh thản của EM
Quan niệm của Puskin về tình yêu: phải bắt nguồn từ sự tự nguyện của hai phía, cần phải biết tôn trọng tình cảm của người mình yêu
Em bận lòng (câu 3,4)
Tôi yêu em (câu 1,2)
Nỗi đau khổ của ngưuời yêu say đắm mà lại phải tự từ bỏ tình yêu của mình
=>Tôn trọng tình cảm, hi sinh vì người yêu mình.
=>Câu thơ chuyển sang giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát như một lời thề hứa: dù ngọn lửa tình chưa tắt hẳn trong tâm hồn nhưng tôi đành xin “rút lui” trong quan hệ tình cảm với em.
Tóm lại, tình cảm của nhân vật trữ tình đầy đủ mọi sắc thái, mọi cung bậc, vừa rất con người với những đam mê, hờn ghen,… vừa mang tính lý tưởng bởi yêu hết mình, hiến dâng trọn vẹn.
? Vì sao chàng trai vẫn quyết định rút lui? Quyết định này nói lên điều gì?
Thảo luận nhanh
Tôi yêu em
 m thầm
Không hi vọng
Lúc rụt rè
Khi hậm hực ghen
a. Câu 5,6: Những cung bậc cảm xúc của tình yêu
“Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen”
2. Khổ thơ thứ 2: Những cung bậc tình yêu và lòng vị tha cao thượng của nhân vật trữ tình
-Nhân vật trữ tình diễn tả tất cả các cung bậc tình yêu trong tâm hồn mình, chứng tỏ một tình yêu chân thành, sâu sắc
-Nhân vật trữ tình không né tránh mà đi thẳng vào những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận đáy sâu tâm hồn
=>Bộc lộ một trái tim yêu nồng nàn, một tâm hồn thành thật với tình yêu
=> Tình cảm thắng thế, thể hiện ở khát vọng được giãi bày những cung bậc, cảm xúc đang dâng trào
b. Hai câu cuối: Tình yêu chân thành và cao thượng
“Tôi yêu em, âm thầm, không hi vọng
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”
Cầu em_người tình như_tôi đã yêu em: Câu kết bất ngờ hàm chứa nhiều ý nghĩa
Lời cầu chúc biểu lộ cái cao thượng trong tình yêu của nhân vật trữ tình
Câu thơ đã cho thấy một thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu nói riêng và trong cuộc sống nói chung
Câu thơ còn ánh lên một sự khẳng định: anh là người yêu em chân thành, mãnh liệt
Tình cảm
Tình yêu mãnh liệt của “tôi”
Ghìm nén tình cảm vì em
Lí trí
Tình cảm trào dâng mãnh liệt
Chúc em hạnh phúc
Tình yêu trong sáng,tâm hồn cao thượng
Khiến em buồn
Âm thầm đau khổ
Thảo luận nhanh
? Vì sao từng bị giày vò trong cảm giác ghen tuông, giờ đây chàng trai lại cầu chúc như thế? Lời cầu chúc cho em hiểu gì về chàng trai?
Nghệ thuật
-Điệp ngữ
-Ngôn ngữ giản dị trong sáng, không đẽo gọt, cầu kì
-Giọng tha thiết sâu lắng
III.Tổng kết
2. Nội dung
Là lời giải bày tình yêu thấm đượm nỗi buồn của một trái tim yêu đơn phương, nhưng là một nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha
IV. Luyện tập
"Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin tôn vinh phẩm giá của con người với tư cách là con người"
Từ bài thơ ta có thể rút ra những quan niệm về tình yêu và thái độ ứng xử trong tình yêu như thế nào?
cảm ơn các thầy cô giáo và các em
TÔI YÊU EM
(A.X.PUSKIN)
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Câu hỏi trắc nghiệm
1) Puskin sinh năm- mất năm bao nhiêu
A. 1799-1837
B. 1799-1800
D. 1795-1837
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Câu hỏi trắc nghiệm
2) Puskin được mệnh danh là:
A. Ông hoàng thơ tình
B. Cây sồi già với tán lá xanh ngắt
C. Nhà thơ vĩ đại, “mặt trời của thi ca Nga
A-lếch-xây
Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799 - 1837)
Tác giả
I. Tìm hiểu chung
-Là nhà thơ lỗi lạc của nước Nga, được mệnh danh là mặt trời của thi ca Nga
-Puskin thành công trên nhiều thể loại văn chương nhưng chủ yếu là thơ trữ tình
-Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết
Natalia Puskina (1812-1863)
A-lếch-xây
Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin
(1799 - 1837)
Tượng Puskin ở Nga
A.X.Puskin
(1799 - 1837)
Mộ Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
II. Đọc hiểu văn bản
a. Hai câu đầu: Lời giải bày, thổ lộ
tình yêu của nhân vật trữ tình
Bài thơ mờ đầu bằng cụm từ “Tôi yêu em”=> Lời bày tỏ ngắn gọn giản dị
Dùng đại từ nhân xưng không thân mật: Tôi-em
“Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
1. Khổ thơ thứ 1: Những mâu thuẫn giàn xé trong tâm trạng của nhân vật trữ tình
“Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
(Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ,
Chưa tắt hẳn trong lòng tôi;)
-Tôi đã yêu em: lời thú nhận giãi bày tình yêu, một tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian
-Ngọn lửa tình: Hình ảnh ẩn dụ, so sánh-> tình yêu nông nàn tha thiết, cháy bỏng, một tình yêu âm thầm, kiên trì chờ đợi.
=>Khẳng định: cảm xúc mãnh liệt, tình yêu trường cửu, vững bên, không bao giờ đổi thay
Ý chính chuyển lên trên: Lời giải bày, thổ lộ tình yêu của nhân vật trữ tình
=>Thông điệp: Tôi yêu em từ trước đến nay, ngọn lửa tình yêu trong tôi vẫn đang cháy bỏng. Đó là 1 tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian
b. Câu 3,4: Sự kìm nén cảm xúc của nhân vật trữ tình
“Nhưng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”
Từ “nhưng” nhấn mạnh sự lựa chọn
Lựa chọn ?
Sự thanh thản của EM
Quan niệm của Puskin về tình yêu: phải bắt nguồn từ sự tự nguyện của hai phía, cần phải biết tôn trọng tình cảm của người mình yêu
Em bận lòng (câu 3,4)
Tôi yêu em (câu 1,2)
Nỗi đau khổ của ngưuời yêu say đắm mà lại phải tự từ bỏ tình yêu của mình
=>Tôn trọng tình cảm, hi sinh vì người yêu mình.
=>Câu thơ chuyển sang giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát như một lời thề hứa: dù ngọn lửa tình chưa tắt hẳn trong tâm hồn nhưng tôi đành xin “rút lui” trong quan hệ tình cảm với em.
Tóm lại, tình cảm của nhân vật trữ tình đầy đủ mọi sắc thái, mọi cung bậc, vừa rất con người với những đam mê, hờn ghen,… vừa mang tính lý tưởng bởi yêu hết mình, hiến dâng trọn vẹn.
? Vì sao chàng trai vẫn quyết định rút lui? Quyết định này nói lên điều gì?
Thảo luận nhanh
Tôi yêu em
 m thầm
Không hi vọng
Lúc rụt rè
Khi hậm hực ghen
a. Câu 5,6: Những cung bậc cảm xúc của tình yêu
“Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen”
2. Khổ thơ thứ 2: Những cung bậc tình yêu và lòng vị tha cao thượng của nhân vật trữ tình
-Nhân vật trữ tình diễn tả tất cả các cung bậc tình yêu trong tâm hồn mình, chứng tỏ một tình yêu chân thành, sâu sắc
-Nhân vật trữ tình không né tránh mà đi thẳng vào những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận đáy sâu tâm hồn
=>Bộc lộ một trái tim yêu nồng nàn, một tâm hồn thành thật với tình yêu
=> Tình cảm thắng thế, thể hiện ở khát vọng được giãi bày những cung bậc, cảm xúc đang dâng trào
b. Hai câu cuối: Tình yêu chân thành và cao thượng
“Tôi yêu em, âm thầm, không hi vọng
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”
Cầu em_người tình như_tôi đã yêu em: Câu kết bất ngờ hàm chứa nhiều ý nghĩa
Lời cầu chúc biểu lộ cái cao thượng trong tình yêu của nhân vật trữ tình
Câu thơ đã cho thấy một thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu nói riêng và trong cuộc sống nói chung
Câu thơ còn ánh lên một sự khẳng định: anh là người yêu em chân thành, mãnh liệt
Tình cảm
Tình yêu mãnh liệt của “tôi”
Ghìm nén tình cảm vì em
Lí trí
Tình cảm trào dâng mãnh liệt
Chúc em hạnh phúc
Tình yêu trong sáng,tâm hồn cao thượng
Khiến em buồn
Âm thầm đau khổ
Thảo luận nhanh
? Vì sao từng bị giày vò trong cảm giác ghen tuông, giờ đây chàng trai lại cầu chúc như thế? Lời cầu chúc cho em hiểu gì về chàng trai?
Nghệ thuật
-Điệp ngữ
-Ngôn ngữ giản dị trong sáng, không đẽo gọt, cầu kì
-Giọng tha thiết sâu lắng
III.Tổng kết
2. Nội dung
Là lời giải bày tình yêu thấm đượm nỗi buồn của một trái tim yêu đơn phương, nhưng là một nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha
IV. Luyện tập
"Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin tôn vinh phẩm giá của con người với tư cách là con người"
Từ bài thơ ta có thể rút ra những quan niệm về tình yêu và thái độ ứng xử trong tình yêu như thế nào?
cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Nguyễn Nhật Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)