Tuần 26. Tôi yêu em
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Ánh |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Tôi yêu em thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
TÔI YÊU EM
PUSKIN
1/ Tác giả
I/ Tiểu dẫn
-Puskin ( 1799- 1837),” Mặt trời của thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại “có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga”
-L mựa xuõn c?a van h?c Nga, l ngu?i d?t n?n múng cho VHHT Nga th? k? XIX
AĐ Puskin
- Ngay từ thuở bé đã có tài làm thơ.
Thầy chiến bại tặng trò chiến thắng
:
- T?ng tham gia kh?i nghia thỏng Ch?p
Thất bại, bị Nga Hoàng khống chế.
S?ng da c?m v cú khụng ớt m?i tỡnh don phuong ộo le ... Ch?t trong m?t l?n d?u sỳng d? b?o v? danh d? v tỡnh yờu.
Mộ của Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
2/ Tác phẩm
I/ Tiểu dẫn
-Đóng góp nhiều mặt ở nhiều thể loại:
--C?ng hi?n vi d?i nh?t l tho tr? tỡnh: 800 bi, ngoi ra cũn l tgi? cỏc ti?u thuy?t b?ng tho....
+ Nội dung: Tâm hồn khát khao tự do.
Tình yêu nhân dân Nga.
Hiện thực đời sống Nga.
=>Luôn là một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
3/ Bài thơ
I/ Tiểu dẫn
-1928, Pu- skin ngỏ lời cầu hôn, nhưng không được nàng nhận lời.
-Cô gái Ô-lê- nhi- na ( con gái vị chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Mat- xcơ- va).
- Bài thơ ra đời 1929.
Nhan đề
Trong nguyên bản bài thơ không có tên. Nhan đề “Tôi yêu em” là do người dịch đặt.
Trong tiếng Nga “Tôi yêu em” có thể dịch ra tiếng Việt là:
+ Tôi yêu chị.
+ Tôi yêu em.
+ Tôi yêu cô.
+ Anh yêu em...
Lựa chọn “Tôi yêu em” người dịch đã đạt được hai điều:
+ Phù hợp với sắc thái tình cảm vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa đằm thắm, vừa dang dở của hình tượng bài thơ.
+ Phù hợp với một bài thơ viết về tình yêu đôi lứa.
TÔI YÊU EM
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai,
nhưng không để em bận lòng thêm nữa
hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hi vọng
lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen,
tôi yêu em yêu chân thành đằm thắm
cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
II. D?c- hi?u van b?n
1/ So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa
Bản dịch nghĩa
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị dày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó;
Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.
Bản dịch thơ
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em, âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Thúy Toàn dịch
II. D?c- hi?u van b?n
2/ Nội dung
a/ B?n dũng tho d?u
Tâm sự thầm kín của nhân vật trữ tình qua hai dòng thơ đầu?
- Bộc lộ tình cảm
+Điệp cụm từ: Tôi yêu em (nguyên bản: tôi đã yêu em), và đến nay vẫn có thể tiếp tục yêu em: Tự thú, giãi bày chân thành
+Vẫn, có lẽ, chưa tắt hẳn: nhiều ngắt cách, cụm từ phủ định..:Lời lẽ dè dặt, vừa như muốn nói thẳng, vừa như đang thăm dò thái độ người yêu.
+ Nhân vật trữ tình ở trạng thái chủ động. Điều đó được bộc lộ qua hình ảnh: “Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Mạch thơ đã chuyển hướng như thế nào?
Em hiểu thêm gì về tình yêu của nhân vật trữ tình?
-Nhân vật trữ tình tự ý thức:
“ Nhưng không để ..em bận lòng. Hay ..em u hoài”: Tình yêu đơn phương
+ Nhưng : tạo mâu thuẫn trong cảm xúc khép lại tình cảm đằm thắm, mở ra t/cảm với sự suy tư của lí trí
+ Không : khẳng định dứt khoát, chối bỏ say mê
-> Dằn lòng, kìm nén, đấu tranh với chính mình, rút lui, chối bỏ say mê, cần dập tắt ngọn lửa tình đang ngùn ngụt cháy.
Ở đây ta thấy có sự mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm:
Lý
Trí
mách
bảo
nên
dừng
bước
Tình
cảm
vẫn
hướng
về em
><
->Một tình yêu cao thượng, chân chính, không ồn ào, khoa trương mà dai dẳng và bền vững: đã yêu, đang yêu, và vẫn có thể tiếp tục yêu.
Ởcuối câu thơ thứ nhất, ta thấy có sự giằng co giữa
lý trí và tình cảm.
Lý trí hay tình cảm sẽ chiến thắng
trong cuộc đấu sức này? Hãy chứng minh.
b/ B?n dũng tho cu?i
- Lý trí đã không thắng nổi tình cảm. Điều đó thể hiện ở các dấu hiệu:
+ Điệp ngữ: “Tôi yêu em” một sự nhấn mạnh, khẳng định bản chất của tình tôi, cái gốc của tình yêu cao thượng
+ Những hình ảnh
:“yêu âm thầm”
“không hy vọng”
“lúc rụt rè”
“khi hậm hực lòng
ghen”
Những sắc thái
tình cảm
mãnh liệt
và nhiều cung bậc
+ Nhiều ngắt cách, cấu trúc: “lúc”, “khi”, “ khi thì”, “bởi”: Tâm trạng rối bời, luôn bị giày vò , lo âu thắc thỏm, đau khổ ,rụt rè, ghen tuông
Tiết tấu nhanh, gấp, dạt dào cảm xúc.
=> Lời thú nhận thành thực với tình yêu: yêu đương cháy bỏng trong âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, đắm đuối đến bối rối lo âu, thắc thỏm, tâm hồn trăn trở, day dứt.... Câu thơ như nói cái bị động mà lại làm hiện lên những nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực của trái tim yêu
Tại sao tình cảm cao thượng thế, mãnh liệt thế mà ở dòng thơ cuối nhân vật trữ tình lại nói: “Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em.”
Sự chuyển đổi đột ngột này có ẩn ý gì?
Sự chuyển đổi đột ngột này với sự xuất hiện của người thứ ba có ẩn ý:
+ Đặt nhân vật em trước sự lựa chọn giữa “tôi” và người khác.
+ Ngầm thông báo với em rằng: tìm một người yêu em như tôi thì không dễ.
+Tình yêu vượt lên trên những u ám, ghen tuông bình thường.Tình yêu không hề giảm sút
Tình yêu cao thượng trong sáng vì hạnh phúc của người mình yêu. Đẩy ra mà lại kéo vào:tha thiết mà mãnh liệt. Lòng tin ở tình yêu cao đẹp
III/ Tổng kết.
1 Nội dung: Bài thơ diễn tả một tình yêu vô vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là tình yêu cao thượng của trái tim con người với một mối tình không đơm hoa kết trái, nhưng kết lại thành bài học có ý nghĩa nhân văn cao đẹp
2. Nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng,giàu chất thơ, giọng điệu khi tha thiết , mạch thơ đột ngột theo cảm xúc
3 Bài học: Mỗi người khi yêu hãy biết trân trọng tình yêu, và tình yêu cũng rất cần chúng ta ứng xử có văn hoá.
Củng cố
h/thức tự bộc lộ : Tôi đã yêu em
đơn phương
Chân thành
h/ảnh thơ không đ/cảm: Làm phiền,làm em buồn
Trân trọng tôn trọng
Sự đam mê say đắm
lòng vị tha nhân ái
tỡnh yêu đơn phương nhưng chân thành
Củng cố
Có đầy đủ các cung bậc tâm trạng khi yêu
Đời thường
Khg t/thường
Không được đáp lại cung có nỗi buồn đen tối
Cách giải quyết VĐ
Luôn kh/đ?nh tỡnh yờu say đắm
Mong muốn sự t/đẹp
D?i thu?ng
nhung khụng
t?m thu?ng
vuon t?i s?
cao c?
Xin chào
Hẹn gặp lại
TÔI YÊU EM
PUSKIN
1/ Tác giả
I/ Tiểu dẫn
-Puskin ( 1799- 1837),” Mặt trời của thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại “có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga”
-L mựa xuõn c?a van h?c Nga, l ngu?i d?t n?n múng cho VHHT Nga th? k? XIX
AĐ Puskin
- Ngay từ thuở bé đã có tài làm thơ.
Thầy chiến bại tặng trò chiến thắng
:
- T?ng tham gia kh?i nghia thỏng Ch?p
Thất bại, bị Nga Hoàng khống chế.
S?ng da c?m v cú khụng ớt m?i tỡnh don phuong ộo le ... Ch?t trong m?t l?n d?u sỳng d? b?o v? danh d? v tỡnh yờu.
Mộ của Puskin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)
2/ Tác phẩm
I/ Tiểu dẫn
-Đóng góp nhiều mặt ở nhiều thể loại:
--C?ng hi?n vi d?i nh?t l tho tr? tỡnh: 800 bi, ngoi ra cũn l tgi? cỏc ti?u thuy?t b?ng tho....
+ Nội dung: Tâm hồn khát khao tự do.
Tình yêu nhân dân Nga.
Hiện thực đời sống Nga.
=>Luôn là một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.
3/ Bài thơ
I/ Tiểu dẫn
-1928, Pu- skin ngỏ lời cầu hôn, nhưng không được nàng nhận lời.
-Cô gái Ô-lê- nhi- na ( con gái vị chủ tịch Viện hàn lâm nghệ thuật Mat- xcơ- va).
- Bài thơ ra đời 1929.
Nhan đề
Trong nguyên bản bài thơ không có tên. Nhan đề “Tôi yêu em” là do người dịch đặt.
Trong tiếng Nga “Tôi yêu em” có thể dịch ra tiếng Việt là:
+ Tôi yêu chị.
+ Tôi yêu em.
+ Tôi yêu cô.
+ Anh yêu em...
Lựa chọn “Tôi yêu em” người dịch đã đạt được hai điều:
+ Phù hợp với sắc thái tình cảm vừa gần gũi, vừa xa cách, vừa đằm thắm, vừa dang dở của hình tượng bài thơ.
+ Phù hợp với một bài thơ viết về tình yêu đôi lứa.
TÔI YÊU EM
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai,
nhưng không để em bận lòng thêm nữa
hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hi vọng
lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen,
tôi yêu em yêu chân thành đằm thắm
cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
II. D?c- hi?u van b?n
1/ So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa
Bản dịch nghĩa
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị dày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó;
Cầu trời cho em được người khác yêu thương (cũng) như thế.
Bản dịch thơ
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Tôi yêu em, âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
Thúy Toàn dịch
II. D?c- hi?u van b?n
2/ Nội dung
a/ B?n dũng tho d?u
Tâm sự thầm kín của nhân vật trữ tình qua hai dòng thơ đầu?
- Bộc lộ tình cảm
+Điệp cụm từ: Tôi yêu em (nguyên bản: tôi đã yêu em), và đến nay vẫn có thể tiếp tục yêu em: Tự thú, giãi bày chân thành
+Vẫn, có lẽ, chưa tắt hẳn: nhiều ngắt cách, cụm từ phủ định..:Lời lẽ dè dặt, vừa như muốn nói thẳng, vừa như đang thăm dò thái độ người yêu.
+ Nhân vật trữ tình ở trạng thái chủ động. Điều đó được bộc lộ qua hình ảnh: “Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”
Mạch thơ đã chuyển hướng như thế nào?
Em hiểu thêm gì về tình yêu của nhân vật trữ tình?
-Nhân vật trữ tình tự ý thức:
“ Nhưng không để ..em bận lòng. Hay ..em u hoài”: Tình yêu đơn phương
+ Nhưng : tạo mâu thuẫn trong cảm xúc khép lại tình cảm đằm thắm, mở ra t/cảm với sự suy tư của lí trí
+ Không : khẳng định dứt khoát, chối bỏ say mê
-> Dằn lòng, kìm nén, đấu tranh với chính mình, rút lui, chối bỏ say mê, cần dập tắt ngọn lửa tình đang ngùn ngụt cháy.
Ở đây ta thấy có sự mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm:
Lý
Trí
mách
bảo
nên
dừng
bước
Tình
cảm
vẫn
hướng
về em
><
->Một tình yêu cao thượng, chân chính, không ồn ào, khoa trương mà dai dẳng và bền vững: đã yêu, đang yêu, và vẫn có thể tiếp tục yêu.
Ởcuối câu thơ thứ nhất, ta thấy có sự giằng co giữa
lý trí và tình cảm.
Lý trí hay tình cảm sẽ chiến thắng
trong cuộc đấu sức này? Hãy chứng minh.
b/ B?n dũng tho cu?i
- Lý trí đã không thắng nổi tình cảm. Điều đó thể hiện ở các dấu hiệu:
+ Điệp ngữ: “Tôi yêu em” một sự nhấn mạnh, khẳng định bản chất của tình tôi, cái gốc của tình yêu cao thượng
+ Những hình ảnh
:“yêu âm thầm”
“không hy vọng”
“lúc rụt rè”
“khi hậm hực lòng
ghen”
Những sắc thái
tình cảm
mãnh liệt
và nhiều cung bậc
+ Nhiều ngắt cách, cấu trúc: “lúc”, “khi”, “ khi thì”, “bởi”: Tâm trạng rối bời, luôn bị giày vò , lo âu thắc thỏm, đau khổ ,rụt rè, ghen tuông
Tiết tấu nhanh, gấp, dạt dào cảm xúc.
=> Lời thú nhận thành thực với tình yêu: yêu đương cháy bỏng trong âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, đắm đuối đến bối rối lo âu, thắc thỏm, tâm hồn trăn trở, day dứt.... Câu thơ như nói cái bị động mà lại làm hiện lên những nhịp đập sôi nổi, mạnh mẽ, tràn đầy sinh lực của trái tim yêu
Tại sao tình cảm cao thượng thế, mãnh liệt thế mà ở dòng thơ cuối nhân vật trữ tình lại nói: “Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em.”
Sự chuyển đổi đột ngột này có ẩn ý gì?
Sự chuyển đổi đột ngột này với sự xuất hiện của người thứ ba có ẩn ý:
+ Đặt nhân vật em trước sự lựa chọn giữa “tôi” và người khác.
+ Ngầm thông báo với em rằng: tìm một người yêu em như tôi thì không dễ.
+Tình yêu vượt lên trên những u ám, ghen tuông bình thường.Tình yêu không hề giảm sút
Tình yêu cao thượng trong sáng vì hạnh phúc của người mình yêu. Đẩy ra mà lại kéo vào:tha thiết mà mãnh liệt. Lòng tin ở tình yêu cao đẹp
III/ Tổng kết.
1 Nội dung: Bài thơ diễn tả một tình yêu vô vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là tình yêu cao thượng của trái tim con người với một mối tình không đơm hoa kết trái, nhưng kết lại thành bài học có ý nghĩa nhân văn cao đẹp
2. Nghệ thuật: Ngôn ngữ giản dị, trong sáng,giàu chất thơ, giọng điệu khi tha thiết , mạch thơ đột ngột theo cảm xúc
3 Bài học: Mỗi người khi yêu hãy biết trân trọng tình yêu, và tình yêu cũng rất cần chúng ta ứng xử có văn hoá.
Củng cố
h/thức tự bộc lộ : Tôi đã yêu em
đơn phương
Chân thành
h/ảnh thơ không đ/cảm: Làm phiền,làm em buồn
Trân trọng tôn trọng
Sự đam mê say đắm
lòng vị tha nhân ái
tỡnh yêu đơn phương nhưng chân thành
Củng cố
Có đầy đủ các cung bậc tâm trạng khi yêu
Đời thường
Khg t/thường
Không được đáp lại cung có nỗi buồn đen tối
Cách giải quyết VĐ
Luôn kh/đ?nh tỡnh yờu say đắm
Mong muốn sự t/đẹp
D?i thu?ng
nhung khụng
t?m thu?ng
vuon t?i s?
cao c?
Xin chào
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)