Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Đỗ Viết Cường |
Ngày 09/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 79 – 80. GVVHNN
Lỗ Tấn
I. Tác giả và tác phẩm
1. Tác giả
Hãy cho biết vài nét về cuộc đời của Lỗ Tấn?
- Cuộc đời:
+ (1888 – 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân,
tên chữ: Dự Tài
+ Là nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung
+ Lỗ Tấn là bút danh ghép từ họ mẹ (Lỗ Thuỵ) và chữ “Tấn Hành” (một kỉ niệm thời ấu thơ)
+ Quê quán: Chiết Giang (Trung Quốc)
+ Năm 13 tuổi, bố lâm bệnh rồi qua đời vì
không có thuốc
+ Lỗ Tấn học nhiêu nghề: nghề hàng hải, nghề khai mỏ, nghề y -> viết văn
Về sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn có điểm gì đáng chú ý?
- Sự nghiệp:
+ Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh của quốc dân, phát huy chức năng đích thực của văn chương là chữa bệnh tinh thần.
+ Sự nghiệp sáng tác khá phong phú:
• 32 truyện ngắn, 1 truyện vừa, tất cả được in thành 3 tập: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới.
• Nhiều tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại...
2. Tác phẩm
a. Đọc văn bản
b. Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời
Hãy cho bết hoàn cảnh và xuất xứ của tác phẩm?
- Hoàn cảnh: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung Quốc biến thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa nhưng nhân dân lại an phân chịu nhục
- Tác phẩm được viết ngày 25/4/1919 đăng trên tạp chí Tân thanh niên 5/1919 về sau in chung trong tập Gào thét (1923)
c. Tóm tắt tác phẩm
Con trai ông bà Hoa Thuyên bị bệnh gì ?
Ông bà Hoa Thuyên làm gì để chữa bệnh cho con ?
Người trong quán trà bàn tán về ai ?
Hạ Du là người thế nào? Người trong quán trà có hiểu anh không ?
Bánh bao tẩm máu người có chữa được bệnh lao không ?
Nghĩa địa được miêu tả thế nào ?
Biểu hiện của bà mẹ Hạ Du khi ở nghĩa địa ?
Trên mộ Hạ Du có gì đặc biệt làm hai bà mẹ rất ngạc nhiên ?
1. Nhan đề và ý nghĩa
- Nhan đề Thuốc đa nghĩa:
+ Đặt ra vấn đề sử dụng thuốc để chữa bệnh của người dân Trung Quốc (lấy máu người tẩm bánh bao chữa bệnh lao).
-> U mê lạc hậu về khoa học, cần phải tìm một thứ thuốc khác có tác dụng chữa bệnh thực sự cho người bệnh.
Em hiểu nhan đề Thuốc của tác phẩm như thế nào?
II. Phân tích
+ Đề cập đến vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc: đó không phải là thuốc để chữa bệnh mà là thuốc độc.
-> Nói cách khác, bệnh của người dân Trung Quốc là bệnh mê muội, lạc hậu của quần chúng về chính trị và bệnh xa rời quần chúng của chính những người làm cách mạng
=> Do đó, nhan đề Thuốc khẳng định phương thuốc để chữa bệnh cho người dân Trung Quốc là phương thuốc chữa bệnh tinh thần.
Chính vì vậy, Lỗ Tấn không chỉ vạch ra các căn bệnh của người dân Trung Quốc mà còn tìm phương thuốc để chữa trị -> làm cách mạng vô sản.
2. Phương thức chữa bệnh ho lao
- Người bệnh: con trai ông bà Hoa Thuyên
Người bệnh là ai?
Để chữa bệnh cho con, lão Thuyên đã làm gì?
- Lão Thuyên đã đi tìm thuốc để mua.
- Phương thuốc: bánh bao tẩm máu người tử tù bị chết chém
Đó là phương thuốc gì?
Hình ảnh người đi mua thuốc được tác giả giới thiệu như thế nào?
- Người đi mua thuốc:
+ Kì dị, đi đi, lại lại
+ Xô nhào tới
+ Dướn cổ ra
+ Xô đẩy ào ào
Tranh nhau mua bằng được thuốc
-> Sự ngu muội của quần chúng nhân dân
- Lão Thuyên:
Hành động và thái độ của lão Thuyên khi mua được thuốc?
• Vội vàng móc túi
• Run run
• Ngại không dám cầm
• Trừ trừ
Vừa muốn có thuốc, vừa sợ, lần khần
+ Khi mua thuốc:
+ Khi cầm được thuốc:
• Để hết tinh thần vào gói bánh
• Sung sướng
Thái độ của ông bà Hoa Thuyên khi cho con ăn thuốc?
+ Khi con ăn thuốc: trố mắt nhìn con như muốn rót vào, lấy ra một cái gì?
-> gợi ra một cái gì đó bất ổn
- Kết quả: phương thuốc đó đã nhanh chóng tiễn đưa con bệnh ra nghĩa địa.
Qua phương thuốc chữa bệnh đó, tác giả muốn chỉ ra điều gì?
=> Nhà văn phê phán sự mê muội, lạc hậu của nhân dân Trung Hoa. Đây là căn bệnh tinh thần đòi hỏi một phương thuốc chữa trị.
3. Hình ảnh nghĩa địa
- Nghĩa địa:
Hình ảnh nghĩa địa được giới thiệu như thế nào?
+ Phía tay trái:
những người chết
chém hoặc chết tù.
+ Phía tay phải: những người chết nghèo.
Con
đường
mòn
Bối cảnh thê thảm, tối tăm của
nước Trung Hoa phong kiến:
Qua việc miêu tả đó gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Nghĩa địa người chết chém để chung (không phân biệt người làm cách mạng và kẻ trộm cướp.
+ Cái chết của Hạ Du và Thuyên đều vì sự ngu muộn của xã hội
-> Lời kết án, cảnh tỉnh xã hội mông muội, tối tăm đã đưa những con người còn trẻ đến cõi chết.
- Hình ảnh “con đường mòn”: vạch ra sự phân cách của 2 khu nghĩa địa là do chính con người, chính người dân Trung Hoa tự phân rẽ mình.
Em có nhận xét gì về hình ảnh “con đường mòn”? Ý nghĩa?
-> Giữa quần chúng và người làm cách mạng còn có sự cách biệt, chưa hiểu nhau.
4. Hình ảnh Hạ Du và vòng hoa trên mộ.
Hình ảnh người cách mạng Hạ Du được tác giả giới thiệu như thế nào?
- Hình tượng người chiến sĩ cách mạng Hạ Du, không xuất hiện trực tiếp, chỉ là đối tượng để bàn luận:
+ Nằm trong tù rồi mà còn dám rủ lão đề lao làm giặc.
-> Có nhiệt tình cách mạng, xả thân vì tổ quốc.
+ Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta.
- Thái độ của mọi người: Hạ Du là giặc
Thái độ của mọi người đối với anh?Qua đó em có suy nghĩ gì?
-> Quần chúng chưa hiểu cách mạng, người làm cách xa rời quần chúng.
Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du có ý nghĩa gì?
- Vòng hoa: hoa trắng, hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum.
-> Lòng kính trọng của nhà văn đối với Hạ Du, niềm tin của tác giả đối với cách mạng.
=> Nhà văn đặt vấn đề: phải có cuộc cách mạng kiểu khác, 1 cuộc cách mạng của quần chúng và vì quần chúng.
5. Ý nghĩa thời gian của tác phẩm
- Mùa thu:
Câu chuyện trong tác phẩm diễn ra trong thời gian nào? Ý nghĩa?
- Mùa xuân:
Cái chết của 2 người trai trẻ: Thuyên và Hạ Du
Hai bà mẹ cùng một nỗi đau, đã bước qua con đường mòn để đồng cảm và hiểu nhau.
Ý nghĩa: 1 mùa chuẩn bị khép lại, 1 mùa mở ra một năm mới -> niềm hi vọng của tác giả: lá vàng rụng xuống để tích nhựa cho chồi non.
6. Câu hỏi “thế này là thế nào?”
Tại sao mẹ Hạ Du lại hỏi câu hỏi “thế này là thế nào?”, ý nghĩa?
- Được đặt ra nhưng chưa có lời đáp.
- Nó hứa hẹn một câu trả lời, 1 sự giác ngộ
- Khẳng định: quần chúng và cách mạng đã gắn bó.
III. Tổng kết.
Khái quát lại nghệ thuật và nội dung của truyện?
Ngòi bút sắc sảo, điêu luyện, hàm súc, cô đọng.
1. Nghệ thuật
Qua sự mê muội của quần chúng và bi kịch của
người cách mạng tiên phong tác giả đã phanh phiu
căn bệnh tinhthần của Trung Quốc đương thời và
chỉ ra phương thuốc chữa trị: làm cách mạng
Chỉ ra con đường cách mạng đúng đắn: quan hệ
giữa cách mạng và quần chúng
2. Nội dung
Lỗ Tấn
I. Tác giả và tác phẩm
1. Tác giả
Hãy cho biết vài nét về cuộc đời của Lỗ Tấn?
- Cuộc đời:
+ (1888 – 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân,
tên chữ: Dự Tài
+ Là nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung
+ Lỗ Tấn là bút danh ghép từ họ mẹ (Lỗ Thuỵ) và chữ “Tấn Hành” (một kỉ niệm thời ấu thơ)
+ Quê quán: Chiết Giang (Trung Quốc)
+ Năm 13 tuổi, bố lâm bệnh rồi qua đời vì
không có thuốc
+ Lỗ Tấn học nhiêu nghề: nghề hàng hải, nghề khai mỏ, nghề y -> viết văn
Về sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn có điểm gì đáng chú ý?
- Sự nghiệp:
+ Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh của quốc dân, phát huy chức năng đích thực của văn chương là chữa bệnh tinh thần.
+ Sự nghiệp sáng tác khá phong phú:
• 32 truyện ngắn, 1 truyện vừa, tất cả được in thành 3 tập: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới.
• Nhiều tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại...
2. Tác phẩm
a. Đọc văn bản
b. Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời
Hãy cho bết hoàn cảnh và xuất xứ của tác phẩm?
- Hoàn cảnh: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung Quốc biến thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa nhưng nhân dân lại an phân chịu nhục
- Tác phẩm được viết ngày 25/4/1919 đăng trên tạp chí Tân thanh niên 5/1919 về sau in chung trong tập Gào thét (1923)
c. Tóm tắt tác phẩm
Con trai ông bà Hoa Thuyên bị bệnh gì ?
Ông bà Hoa Thuyên làm gì để chữa bệnh cho con ?
Người trong quán trà bàn tán về ai ?
Hạ Du là người thế nào? Người trong quán trà có hiểu anh không ?
Bánh bao tẩm máu người có chữa được bệnh lao không ?
Nghĩa địa được miêu tả thế nào ?
Biểu hiện của bà mẹ Hạ Du khi ở nghĩa địa ?
Trên mộ Hạ Du có gì đặc biệt làm hai bà mẹ rất ngạc nhiên ?
1. Nhan đề và ý nghĩa
- Nhan đề Thuốc đa nghĩa:
+ Đặt ra vấn đề sử dụng thuốc để chữa bệnh của người dân Trung Quốc (lấy máu người tẩm bánh bao chữa bệnh lao).
-> U mê lạc hậu về khoa học, cần phải tìm một thứ thuốc khác có tác dụng chữa bệnh thực sự cho người bệnh.
Em hiểu nhan đề Thuốc của tác phẩm như thế nào?
II. Phân tích
+ Đề cập đến vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc: đó không phải là thuốc để chữa bệnh mà là thuốc độc.
-> Nói cách khác, bệnh của người dân Trung Quốc là bệnh mê muội, lạc hậu của quần chúng về chính trị và bệnh xa rời quần chúng của chính những người làm cách mạng
=> Do đó, nhan đề Thuốc khẳng định phương thuốc để chữa bệnh cho người dân Trung Quốc là phương thuốc chữa bệnh tinh thần.
Chính vì vậy, Lỗ Tấn không chỉ vạch ra các căn bệnh của người dân Trung Quốc mà còn tìm phương thuốc để chữa trị -> làm cách mạng vô sản.
2. Phương thức chữa bệnh ho lao
- Người bệnh: con trai ông bà Hoa Thuyên
Người bệnh là ai?
Để chữa bệnh cho con, lão Thuyên đã làm gì?
- Lão Thuyên đã đi tìm thuốc để mua.
- Phương thuốc: bánh bao tẩm máu người tử tù bị chết chém
Đó là phương thuốc gì?
Hình ảnh người đi mua thuốc được tác giả giới thiệu như thế nào?
- Người đi mua thuốc:
+ Kì dị, đi đi, lại lại
+ Xô nhào tới
+ Dướn cổ ra
+ Xô đẩy ào ào
Tranh nhau mua bằng được thuốc
-> Sự ngu muội của quần chúng nhân dân
- Lão Thuyên:
Hành động và thái độ của lão Thuyên khi mua được thuốc?
• Vội vàng móc túi
• Run run
• Ngại không dám cầm
• Trừ trừ
Vừa muốn có thuốc, vừa sợ, lần khần
+ Khi mua thuốc:
+ Khi cầm được thuốc:
• Để hết tinh thần vào gói bánh
• Sung sướng
Thái độ của ông bà Hoa Thuyên khi cho con ăn thuốc?
+ Khi con ăn thuốc: trố mắt nhìn con như muốn rót vào, lấy ra một cái gì?
-> gợi ra một cái gì đó bất ổn
- Kết quả: phương thuốc đó đã nhanh chóng tiễn đưa con bệnh ra nghĩa địa.
Qua phương thuốc chữa bệnh đó, tác giả muốn chỉ ra điều gì?
=> Nhà văn phê phán sự mê muội, lạc hậu của nhân dân Trung Hoa. Đây là căn bệnh tinh thần đòi hỏi một phương thuốc chữa trị.
3. Hình ảnh nghĩa địa
- Nghĩa địa:
Hình ảnh nghĩa địa được giới thiệu như thế nào?
+ Phía tay trái:
những người chết
chém hoặc chết tù.
+ Phía tay phải: những người chết nghèo.
Con
đường
mòn
Bối cảnh thê thảm, tối tăm của
nước Trung Hoa phong kiến:
Qua việc miêu tả đó gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Nghĩa địa người chết chém để chung (không phân biệt người làm cách mạng và kẻ trộm cướp.
+ Cái chết của Hạ Du và Thuyên đều vì sự ngu muộn của xã hội
-> Lời kết án, cảnh tỉnh xã hội mông muội, tối tăm đã đưa những con người còn trẻ đến cõi chết.
- Hình ảnh “con đường mòn”: vạch ra sự phân cách của 2 khu nghĩa địa là do chính con người, chính người dân Trung Hoa tự phân rẽ mình.
Em có nhận xét gì về hình ảnh “con đường mòn”? Ý nghĩa?
-> Giữa quần chúng và người làm cách mạng còn có sự cách biệt, chưa hiểu nhau.
4. Hình ảnh Hạ Du và vòng hoa trên mộ.
Hình ảnh người cách mạng Hạ Du được tác giả giới thiệu như thế nào?
- Hình tượng người chiến sĩ cách mạng Hạ Du, không xuất hiện trực tiếp, chỉ là đối tượng để bàn luận:
+ Nằm trong tù rồi mà còn dám rủ lão đề lao làm giặc.
-> Có nhiệt tình cách mạng, xả thân vì tổ quốc.
+ Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta.
- Thái độ của mọi người: Hạ Du là giặc
Thái độ của mọi người đối với anh?Qua đó em có suy nghĩ gì?
-> Quần chúng chưa hiểu cách mạng, người làm cách xa rời quần chúng.
Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du có ý nghĩa gì?
- Vòng hoa: hoa trắng, hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum.
-> Lòng kính trọng của nhà văn đối với Hạ Du, niềm tin của tác giả đối với cách mạng.
=> Nhà văn đặt vấn đề: phải có cuộc cách mạng kiểu khác, 1 cuộc cách mạng của quần chúng và vì quần chúng.
5. Ý nghĩa thời gian của tác phẩm
- Mùa thu:
Câu chuyện trong tác phẩm diễn ra trong thời gian nào? Ý nghĩa?
- Mùa xuân:
Cái chết của 2 người trai trẻ: Thuyên và Hạ Du
Hai bà mẹ cùng một nỗi đau, đã bước qua con đường mòn để đồng cảm và hiểu nhau.
Ý nghĩa: 1 mùa chuẩn bị khép lại, 1 mùa mở ra một năm mới -> niềm hi vọng của tác giả: lá vàng rụng xuống để tích nhựa cho chồi non.
6. Câu hỏi “thế này là thế nào?”
Tại sao mẹ Hạ Du lại hỏi câu hỏi “thế này là thế nào?”, ý nghĩa?
- Được đặt ra nhưng chưa có lời đáp.
- Nó hứa hẹn một câu trả lời, 1 sự giác ngộ
- Khẳng định: quần chúng và cách mạng đã gắn bó.
III. Tổng kết.
Khái quát lại nghệ thuật và nội dung của truyện?
Ngòi bút sắc sảo, điêu luyện, hàm súc, cô đọng.
1. Nghệ thuật
Qua sự mê muội của quần chúng và bi kịch của
người cách mạng tiên phong tác giả đã phanh phiu
căn bệnh tinhthần của Trung Quốc đương thời và
chỉ ra phương thuốc chữa trị: làm cách mạng
Chỉ ra con đường cách mạng đúng đắn: quan hệ
giữa cách mạng và quần chúng
2. Nội dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Viết Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)