Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Phan Thiet |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ
môn Ngữ văn -12.
Tiết 76+ 77: Đọc văn (tt)
Thuốc
Lỗ Tấn
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:( sgk)
2. Văn bản:“ Thuốc”
II. Đọc - tìm hiểu:
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc” và hình tượng “chiếc bánh bao tẩm máu người”
Chiếc bánh bao tẩm máu
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - tìm hiểu:
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc” và hình tượng “chiếc bánh bao tẩm máu người”
1. Tác giả:( sgk)
2. Văn bản:“ Thuốc”
“Thuốc” là một tiêu đề đa nghĩa, có ý nghĩa khai sáng.
Phương thuốc chữa bệnh lao bằng “ bánh bao tẩm máu người” → cách chữa bệnh phản khoa học, sự lạc hậu, ngu muội, mê tín của người dân TQ.
- Phương thuốc chữa bệnh lao bằng “ bánh bao tẩm máu người” → thuốc độc “ người TQ cần thức tỉnh không dược ngủ say trong căn nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
Qua đó, tác giả đề cập đến vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, khái quát: sự u mê, đớn hèn, mông muội về chính trị của người dân TQ.
Thuốc được xem là phương thuốc giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải thoát hàng ngàn năm phong kiến đè nặng đời sống người dân TQ.
II. Đọc - tìm hiểu:
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du:
Câu hỏi thảo luận ( 3- 4 phút)
Nhóm 1-2: Hình tượng nhân vật Hạ Du hiện
lên như thế nào ?
Nhóm 3-4: Thái độ của mọi người đối với
Hạ Du? Nhận xét tấn bi kịch của Hạ Du?
?
I. Giới thiệu chung:
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc” và hình tượng “chiếc bánh bao tẩm máu người”
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du:
- Là người cách mạng tiên phong. Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả trong nhà lao:
+ “ Rủ lão Nghĩa mắt cá chép đi làm giặc” + Bị lão Nghĩa đánh, Hạ Du vẫn lẩm bẩm “đáng thương thật”.
- Dũng cảm, kiên cường đấu tranh vì cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân.
- Chịu số phận bi kịch.
a. Nhân vật Hạ Du:
b. Thái độ của mọi người:
Người thân
Quần chúng
Hạ Du
Lấy máu chữa bệnh lao.
Miệt thị và khinh ghét, xem anh là điên, là giặc, là đáng chết.
Bị chú ruột là cụ Ba tố giác, sợ vạ lây.
Người mẹ thì xấu hổ vì việc làm của con.
Bi kịch của người làm cách mạng: xa rời quần chúng; quần chúng u mê,tăm tối, chưa giác ngộ được cách mạng.
Cả Khang ( đao phủ) dùng máu Hạ Du làm món hàng trục lợi.
c. Thái độ của tác giả:
- Đau đớn, xót xa; cảm phục.
- Ngầm phê phán sự xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
3. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm:
a. Con đường mòn:
- Bên trái: người chết chém, chết tù.
- Bên phải người chết nghèo, chết bệnh
Không phân biệt giữa người cách mạng và kẻ trộm cướp. Người cách mạng bị coi là “ giặc”.
Ranh giới chia nghĩa địa làm hai, ranh giới của định kiến và sự phân biệt đối xử. (Thực trạng xã hội đen tối, tàn bạo của nước Trung Hoa.)
- Hình ảnh con đường mòn
chia cắt hai bên nghĩa địa,một bên là nghĩa
địa của ngườibị chết chém và một bên là nghĩa địa
của người chết vì bệnh có ý nghĩa gì?
?
- Theo em, nguyên mẫu của nhân vật
Hạ Du là ai? Suy nghĩ của em
về sự hi sinh của Hạ Du?
?
b. Vòng hoa :
Ý nghĩa của “ Vòng hoa trên mộ
Hạ Du” ?
?
- “Hoa trắng, hoa hồng … trên nấm mộ khum khum.”
-“ Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên”
Tình cảm trân trọng, khâm phục của tác giả và quần chúng tương lai; bày tỏ quyết tâm tiếp bước và niềm lạc quan vào tiền đồ CM.
- Hình ảnh “Con đường mòn” sẽ được xóa nhòa, tác giả hi vọng, tin tưởng vào tương lai quần chúng sẽ cùng người cách mạng chiến đấu vì tương lai đất nước.
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm
thông qua chi tiết hai người mẹ bước
qua con đường mòn để đến với nhau?
?
III. Tổng kết:
* Nội dung
- Là hồi chuông cảnh tỉnh với người Trung Quốc: cần có thuốc chữa căn bệnh u mê, lạc h?u của nhân dân và căn bệnh xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
- Dự báo về tương lai của đất nước.
- Muốn cứu d?t nu?c người Trung Quốc phải ý thức được về căn bệnh của mình.
IV. Ghi nhớ: ( sgk)
Nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện?
(không gian? Thời gian?)
Nhận xét văn phong của tác giả?
?
* Nghệ thuật:
+ Không gian : Tù hãm, ẩm mốc, bế tắc → bức tranh điển hình của nước Trung Hoa nghèo nàn, lạc hậu, u ám, nặng nề.
+ Thời gian nghệ thuật có tiến triển: Từ mùa thu trảm quyết đến mùa xuân hi vọng. Mạch tư duy lạc quan của tác giả hướng về tương lai đất nước Trung Quốc.
Văn phong: Cốt truyện dung dị, trầm lắng, sâu sắc. Truyện cô đọng, hàm súc mang kích thước của một truyện dài.
- Xây dựng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng.
- Thời gian và không gian nghệ thuật
- Nắm nét chính về cuộc đời tác giả? Chủ đề chính trong các sáng tác của Lỗ Tấn? Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm “ Thuốc”? Ý nghĩa hình tượng “ Bánh bao tẩm máu”; “ Con đường mòn”, “ Vòng hoa”;
- Phân tích hình tượng nhân vật Hạ Du? Tình cảm, thái độ của tác giả?
- Học bài, nắm vững nội dung và nghệ thuật?
Dặn dò
- Soạn bài mới, tác phẩm “ Số phận con người” theo câu hỏi SGK?
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
DA~ D?N DU? GIO`
IV. Luyện tập:
Câu 1: Tác giả muốn gửi thông điệp gì qua hình ảnh “Bánh bao tẩm máu người”?
A. Chữa lành bệnh lao.
B. Đánh thức sự mê muội của quốc dân đồng bào.
C. Mất rất nhiều tiền mới mua được
D. Thuốc gia truyền nhà lão Hoa Thuyên.
Câu 2: Hình ảnh “con đường mòn” xuyên qua khu nghĩa địa người nghèo và người bị chết chém ở cuối tác phẩm ẩn dụ điều gì?
A. Con đường thắng lợi của cách mạng Trung quốc.
B. Sự không hòa hợp giữa những người nghèo và người làm cách mạng.
C. Định kiến và sự thiếu hiểu biết của người dân Trung Quốc thời đó.
D. Nỗi cô độc của hai bà mẹ mất con.
Đúng
Đúng
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải chủ đề của tác phẩm “ Thuốc”?
A.. Ngợi ca ý chí và tinh thần cách mạng của người chiến sĩ Hạ Du
B. Phê phán niềm tin ngu muội, sự thiếu hiểu biết của nhiều người dân Trung Quốc đương thời.
C. Tác phẩm giúp người dân nhận thức được sự u tối trong nhận thức của mình.
D. Bày tỏ tình thương dành cho Thuyên và kêu gọi mọi người chiến đấu chống bệnh lao.
IV. Luyện tập:
Đúng
đến dự giờ
môn Ngữ văn -12.
Tiết 76+ 77: Đọc văn (tt)
Thuốc
Lỗ Tấn
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:( sgk)
2. Văn bản:“ Thuốc”
II. Đọc - tìm hiểu:
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc” và hình tượng “chiếc bánh bao tẩm máu người”
Chiếc bánh bao tẩm máu
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - tìm hiểu:
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc” và hình tượng “chiếc bánh bao tẩm máu người”
1. Tác giả:( sgk)
2. Văn bản:“ Thuốc”
“Thuốc” là một tiêu đề đa nghĩa, có ý nghĩa khai sáng.
Phương thuốc chữa bệnh lao bằng “ bánh bao tẩm máu người” → cách chữa bệnh phản khoa học, sự lạc hậu, ngu muội, mê tín của người dân TQ.
- Phương thuốc chữa bệnh lao bằng “ bánh bao tẩm máu người” → thuốc độc “ người TQ cần thức tỉnh không dược ngủ say trong căn nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
Qua đó, tác giả đề cập đến vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, khái quát: sự u mê, đớn hèn, mông muội về chính trị của người dân TQ.
Thuốc được xem là phương thuốc giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải thoát hàng ngàn năm phong kiến đè nặng đời sống người dân TQ.
II. Đọc - tìm hiểu:
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du:
Câu hỏi thảo luận ( 3- 4 phút)
Nhóm 1-2: Hình tượng nhân vật Hạ Du hiện
lên như thế nào ?
Nhóm 3-4: Thái độ của mọi người đối với
Hạ Du? Nhận xét tấn bi kịch của Hạ Du?
?
I. Giới thiệu chung:
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc” và hình tượng “chiếc bánh bao tẩm máu người”
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du:
- Là người cách mạng tiên phong. Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả trong nhà lao:
+ “ Rủ lão Nghĩa mắt cá chép đi làm giặc” + Bị lão Nghĩa đánh, Hạ Du vẫn lẩm bẩm “đáng thương thật”.
- Dũng cảm, kiên cường đấu tranh vì cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân.
- Chịu số phận bi kịch.
a. Nhân vật Hạ Du:
b. Thái độ của mọi người:
Người thân
Quần chúng
Hạ Du
Lấy máu chữa bệnh lao.
Miệt thị và khinh ghét, xem anh là điên, là giặc, là đáng chết.
Bị chú ruột là cụ Ba tố giác, sợ vạ lây.
Người mẹ thì xấu hổ vì việc làm của con.
Bi kịch của người làm cách mạng: xa rời quần chúng; quần chúng u mê,tăm tối, chưa giác ngộ được cách mạng.
Cả Khang ( đao phủ) dùng máu Hạ Du làm món hàng trục lợi.
c. Thái độ của tác giả:
- Đau đớn, xót xa; cảm phục.
- Ngầm phê phán sự xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
3. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm:
a. Con đường mòn:
- Bên trái: người chết chém, chết tù.
- Bên phải người chết nghèo, chết bệnh
Không phân biệt giữa người cách mạng và kẻ trộm cướp. Người cách mạng bị coi là “ giặc”.
Ranh giới chia nghĩa địa làm hai, ranh giới của định kiến và sự phân biệt đối xử. (Thực trạng xã hội đen tối, tàn bạo của nước Trung Hoa.)
- Hình ảnh con đường mòn
chia cắt hai bên nghĩa địa,một bên là nghĩa
địa của ngườibị chết chém và một bên là nghĩa địa
của người chết vì bệnh có ý nghĩa gì?
?
- Theo em, nguyên mẫu của nhân vật
Hạ Du là ai? Suy nghĩ của em
về sự hi sinh của Hạ Du?
?
b. Vòng hoa :
Ý nghĩa của “ Vòng hoa trên mộ
Hạ Du” ?
?
- “Hoa trắng, hoa hồng … trên nấm mộ khum khum.”
-“ Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên”
Tình cảm trân trọng, khâm phục của tác giả và quần chúng tương lai; bày tỏ quyết tâm tiếp bước và niềm lạc quan vào tiền đồ CM.
- Hình ảnh “Con đường mòn” sẽ được xóa nhòa, tác giả hi vọng, tin tưởng vào tương lai quần chúng sẽ cùng người cách mạng chiến đấu vì tương lai đất nước.
Thông điệp tác giả muốn gửi gắm
thông qua chi tiết hai người mẹ bước
qua con đường mòn để đến với nhau?
?
III. Tổng kết:
* Nội dung
- Là hồi chuông cảnh tỉnh với người Trung Quốc: cần có thuốc chữa căn bệnh u mê, lạc h?u của nhân dân và căn bệnh xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
- Dự báo về tương lai của đất nước.
- Muốn cứu d?t nu?c người Trung Quốc phải ý thức được về căn bệnh của mình.
IV. Ghi nhớ: ( sgk)
Nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện?
(không gian? Thời gian?)
Nhận xét văn phong của tác giả?
?
* Nghệ thuật:
+ Không gian : Tù hãm, ẩm mốc, bế tắc → bức tranh điển hình của nước Trung Hoa nghèo nàn, lạc hậu, u ám, nặng nề.
+ Thời gian nghệ thuật có tiến triển: Từ mùa thu trảm quyết đến mùa xuân hi vọng. Mạch tư duy lạc quan của tác giả hướng về tương lai đất nước Trung Quốc.
Văn phong: Cốt truyện dung dị, trầm lắng, sâu sắc. Truyện cô đọng, hàm súc mang kích thước của một truyện dài.
- Xây dựng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng.
- Thời gian và không gian nghệ thuật
- Nắm nét chính về cuộc đời tác giả? Chủ đề chính trong các sáng tác của Lỗ Tấn? Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm “ Thuốc”? Ý nghĩa hình tượng “ Bánh bao tẩm máu”; “ Con đường mòn”, “ Vòng hoa”;
- Phân tích hình tượng nhân vật Hạ Du? Tình cảm, thái độ của tác giả?
- Học bài, nắm vững nội dung và nghệ thuật?
Dặn dò
- Soạn bài mới, tác phẩm “ Số phận con người” theo câu hỏi SGK?
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
DA~ D?N DU? GIO`
IV. Luyện tập:
Câu 1: Tác giả muốn gửi thông điệp gì qua hình ảnh “Bánh bao tẩm máu người”?
A. Chữa lành bệnh lao.
B. Đánh thức sự mê muội của quốc dân đồng bào.
C. Mất rất nhiều tiền mới mua được
D. Thuốc gia truyền nhà lão Hoa Thuyên.
Câu 2: Hình ảnh “con đường mòn” xuyên qua khu nghĩa địa người nghèo và người bị chết chém ở cuối tác phẩm ẩn dụ điều gì?
A. Con đường thắng lợi của cách mạng Trung quốc.
B. Sự không hòa hợp giữa những người nghèo và người làm cách mạng.
C. Định kiến và sự thiếu hiểu biết của người dân Trung Quốc thời đó.
D. Nỗi cô độc của hai bà mẹ mất con.
Đúng
Đúng
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải chủ đề của tác phẩm “ Thuốc”?
A.. Ngợi ca ý chí và tinh thần cách mạng của người chiến sĩ Hạ Du
B. Phê phán niềm tin ngu muội, sự thiếu hiểu biết của nhiều người dân Trung Quốc đương thời.
C. Tác phẩm giúp người dân nhận thức được sự u tối trong nhận thức của mình.
D. Bày tỏ tình thương dành cho Thuyên và kêu gọi mọi người chiến đấu chống bệnh lao.
IV. Luyện tập:
Đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thiet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)