Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
THUỐC
Lỗ Tấn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Lỗ Tấn (1881 - 1936) tên thật Chu Thụ Nhân quê ở Triết Giang, là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc.
2
Nhà văn Lỗ Tấn
Em hãy tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn? Tại sao Lỗ Tấn chọn nghề viết văn?
- Ông từng làm nhiều nghề: địa chất, hàng hải, y khoa, cuối cùng chọn nghề viết văn vì muốn thức tỉnh quốc dân đồng bào trước căn bệnh tinh thần u mê, tự thỏa mãn.
- Bút pháp: ngòi bút lạnh lùng khách quan nhưng chứa đựng nhiều cảm xúc, nhiều tầng ý nghĩa.
3
Nhà văn Lỗ Tấn cùng nữ sĩ Hứa Quảng Bình và con trai.
- Tác phẩm chính: Gào thét, Bâng khuâng, Chuyện cũ viết lại,...
4
Gào thét
Tham khảo danh ngôn Lỗ Tấn
* Trên mặt đất vốn không có đường, người đi nhiều thì thành đường. (Truyện Cố hương)
* Đường là do con người giẫm nát chỗ chông gai mà tạo ra. (Tạp văn Cảm nghĩ nhỏ)
* Người chết chỉ chết thật khi họ chết trong lòng người sống. (Tạp văn Chỗ chết)
* Những người thấy buồn chán trong ngày nghỉ, chẳng qua vì họ chưa làm hết sức trong ngày làm việc. (Tạp văn Cảm nghĩ nhỏ)
5
* Từ trong suối chảy ra là nước, từ trong huyết quản chảy ra là máu. (Tạp văn Cảm nghĩ nhỏ)
* Tôi cũng giống như con bò... ăn vào toàn là cỏ nhưng vắt ra là sữa. (Tạp văn Cảm nghĩ vụn vặt)
* Nhân vật của tôi thường là chắp vá, mồm miệng ở Sơn Tây, áo quần ở Bắc Kinh... tôi không chuyên chú lấy một người mẫu cố định nào. (Tôi viết tiểu thuyết như thế nào?)
* Bi kịch trình bày sự mất đi của cái nên có; hài kịch trình bày sự mất đi của cái không nên có. (Cảm nghĩ vụn vặt)
* Dùng con mắt hạt đậu để đo núi Thái Sơn thì núi Thái Sơn cũng chỉ bé bằng hạt đậu. (Tạp văn Về vấn đề làm tuyển tập)
LƯƠNG DUY THỨ sưu tầm
6
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Truyện được viết năm 1919 khi ở Trung Quốc xảy ra cuộc vận động Ngũ Tứ.
7
Sinh viên Bắc Kinh tuần hành trong Phong trào Ngũ Tứ
Truyện được viết trong bối cảnh lịch sử Trung Quốc như thế nào?
b. Tóm tắt truyện
Vào một sớm mùa thu, lão Hoa Thuyên đến pháp trường để mua cái bánh bao tẩm máu người, mong chữa bệnh lao cho đứa con trai duy nhất. Đó là máu của Hạ Du, người chiến sĩ Cách mạng nhưng lại bị quần chúng cho là điên. Trong quán trà, mọi người bàn tán về phương thuốc chữa lao, và tên "giặc" Hạ Du. Đến tiết thanh minh, người mẹ của Thuyên và mẹ của Hạ Du gặp nhau trong nghĩa địa của làng. Trên mộ Hạ Du có một vòng hoa.
Phạm Thị Thúy Nhài
8
Làng quê Trung quốc
Tóm tắt truyện Thuốc, truyện có mấy tình tiết chính, nhân vật chính là ai?
c. Chủ đề
Qua hình tượng cái bánh bao tẩm máu người, nhà văn vạch ra căn bệnh mê tín dị đoan, căn bệnh u mê về chính trị của quần chúng và bi kịch không được hiểu, không được ủng hộ của người cách mạng.
9
Trung Quốc cuối thế kỷ XIX. Ảnh: John Thomson
Qua câu chuyện về phương thuốc chữa bệnh lao, Lỗ Tấn muốn đề cập đến căn bệnh tinh thần nào của quốc dân TQ bấy giờ?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ý nghĩa nhan đề "Thuốc"
Thuốc chỉ cái bánh bao tẩm máu người được coi là tiên dược chữa lao -> Thuyên chết, thứ thuốc đó trở thành độc dược, là thứ thuốc mê tín -> thức tỉnh quần chúng về căn bệnh dốt nát, mê tín dị đoan.
Thuốc còn muốn nói đến ý nghĩa của sự hi sinh: máu của người cách mạng Hạ Du đặt ra vấn đề phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
10
Từ hiểu biết của em về chủ đề và nội dung truyện, em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “Thuốc”?
11
Tôn Trung Sơn (1866–1925)
Người Trung quốc cuối thế kỉ XIX
2. Hình tượng Hạ Du
- Là người chiến sĩ cách mạng có lý tưởng cao đẹp.
- Có phẩm chất anh hùng bất khuất: tuyên truyền cách mạng dù ở trong nhà lao tử tù.
12
Hoa anh đào ở Trung Quốc
Em cnhận xét gì về nhân vật Hạ Du? Theo em, Hạ Du có những phẩm chất nào?
13
Cụ Ba Hạ
Thanh niên trong quán trà
Nhân vật người kể chuyện
Quần chúng trong tương lai.
Cả Khang, tên đao phủ
Mẹ Hạ Du
Thái độ của quần chúng đối với Hạ Du ra sao? Theo em, nguyên nhân của thái độ đó là gì? Thái độ của tác giả?
Phạm Thị Thúy Nhài
14
Học sinh Trung Quốc kỉ niệm Cách mạng Tân Hợi – ngày 10 – 10 - 2008
3. Câu chuyện trong quán trà
- Quán trà là xã hội thu nhỏ.
- Câu chuyện xoay quanh hai đề tài:
+ Tin tưởng vào công hiệu của bánh bao tẩm máu
+ Cho rằng Hạ Du là thằng điên, thằng quỷ sứ
-> Căn bệnh tinh thần (chủ đề) được phản ánh qua dư luận ở quán trà.
15
Trong quán trà, mọi người bàn về chuyện gì? Qua những câu chuyện đó, tác giả muốn phản ánh điều gì về xã hội TQ?
4. Ý nghĩa một số chi tiết:
- Đầu truyện là buổi sớm mùa thu, kết truyện là buổi sáng mùa xuân -> Truyện đi từ tàn tạ đến đâm chồi nảy lộc.
- Cảnh nghĩa địa: một bên là người chết chém, bên kia là người chết bệnh, ở giữa một con đường mòn -> Sự chia cắt giữa người cách mạng và người dân, dù họ đều là nạn nhân của căn bệnh tinh thần.
- >Cuối truyện, ranh giới đó như được xóa nhòa bởi hành động của bà Hoa bước sang an ủi bà Tứ.
Phạm Thị Thúy Nhài
16
Đầu truyện và cuối truyện là hai thời điểm khác nhau, em có nhận xét gì về ý nghĩa của hai thời điểm đó?
Cảnh nghĩa địa được miêu tả như thế nào? Cách miêu tả như vậy có ý nghĩa gì?
- Vòng hoa: tượng trưng cho niềm tin vào tương lai cách mạng Trung Quốc, đối lập với cái bánh bao tẩm máu, cho thấy rằng vẫn có người đi tiếp con đường của Hạ Du, sự hi sinh của anh không phải là vô nghĩa.
Không khí của truyện u buồn, tối tăm. Nhưng kết truyện không phải là tư tưởng bi quan.
17
Vòng hoa ở cuối truyện thể hiện ý nghĩa gì? Theo em, ai là người đặt vòng hoa đó lên mộ Hạ Du? Em hãy nhận xét về không khí của câu chuyện?
III. Tổng kết
Lỗ Tấn được tôn vinh là "linh hồn dân tộc" vì nhà văn đã đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời đại nhân dân thì "ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt", còn người cách mạng thì "bôn ba trong chốn quạnh hiu".
Cô đọng, súc tích, Thuốc là một truyện ngắn mang kích thước của một truyện dài.
Phạm Thị Thúy Nhài
18
Bài có tham khảo sơ đồ của đồng nghiệp trên Thư viện bài giảng.
Chân thành cảm ơn.
Phạm Thị Thúy Nhài
19
Người soạn: Phạm Thị Thúy Nhài
Trung Quốc hôm nay
THUỐC
Lỗ Tấn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Lỗ Tấn (1881 - 1936) tên thật Chu Thụ Nhân quê ở Triết Giang, là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc.
2
Nhà văn Lỗ Tấn
Em hãy tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn? Tại sao Lỗ Tấn chọn nghề viết văn?
- Ông từng làm nhiều nghề: địa chất, hàng hải, y khoa, cuối cùng chọn nghề viết văn vì muốn thức tỉnh quốc dân đồng bào trước căn bệnh tinh thần u mê, tự thỏa mãn.
- Bút pháp: ngòi bút lạnh lùng khách quan nhưng chứa đựng nhiều cảm xúc, nhiều tầng ý nghĩa.
3
Nhà văn Lỗ Tấn cùng nữ sĩ Hứa Quảng Bình và con trai.
- Tác phẩm chính: Gào thét, Bâng khuâng, Chuyện cũ viết lại,...
4
Gào thét
Tham khảo danh ngôn Lỗ Tấn
* Trên mặt đất vốn không có đường, người đi nhiều thì thành đường. (Truyện Cố hương)
* Đường là do con người giẫm nát chỗ chông gai mà tạo ra. (Tạp văn Cảm nghĩ nhỏ)
* Người chết chỉ chết thật khi họ chết trong lòng người sống. (Tạp văn Chỗ chết)
* Những người thấy buồn chán trong ngày nghỉ, chẳng qua vì họ chưa làm hết sức trong ngày làm việc. (Tạp văn Cảm nghĩ nhỏ)
5
* Từ trong suối chảy ra là nước, từ trong huyết quản chảy ra là máu. (Tạp văn Cảm nghĩ nhỏ)
* Tôi cũng giống như con bò... ăn vào toàn là cỏ nhưng vắt ra là sữa. (Tạp văn Cảm nghĩ vụn vặt)
* Nhân vật của tôi thường là chắp vá, mồm miệng ở Sơn Tây, áo quần ở Bắc Kinh... tôi không chuyên chú lấy một người mẫu cố định nào. (Tôi viết tiểu thuyết như thế nào?)
* Bi kịch trình bày sự mất đi của cái nên có; hài kịch trình bày sự mất đi của cái không nên có. (Cảm nghĩ vụn vặt)
* Dùng con mắt hạt đậu để đo núi Thái Sơn thì núi Thái Sơn cũng chỉ bé bằng hạt đậu. (Tạp văn Về vấn đề làm tuyển tập)
LƯƠNG DUY THỨ sưu tầm
6
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Truyện được viết năm 1919 khi ở Trung Quốc xảy ra cuộc vận động Ngũ Tứ.
7
Sinh viên Bắc Kinh tuần hành trong Phong trào Ngũ Tứ
Truyện được viết trong bối cảnh lịch sử Trung Quốc như thế nào?
b. Tóm tắt truyện
Vào một sớm mùa thu, lão Hoa Thuyên đến pháp trường để mua cái bánh bao tẩm máu người, mong chữa bệnh lao cho đứa con trai duy nhất. Đó là máu của Hạ Du, người chiến sĩ Cách mạng nhưng lại bị quần chúng cho là điên. Trong quán trà, mọi người bàn tán về phương thuốc chữa lao, và tên "giặc" Hạ Du. Đến tiết thanh minh, người mẹ của Thuyên và mẹ của Hạ Du gặp nhau trong nghĩa địa của làng. Trên mộ Hạ Du có một vòng hoa.
Phạm Thị Thúy Nhài
8
Làng quê Trung quốc
Tóm tắt truyện Thuốc, truyện có mấy tình tiết chính, nhân vật chính là ai?
c. Chủ đề
Qua hình tượng cái bánh bao tẩm máu người, nhà văn vạch ra căn bệnh mê tín dị đoan, căn bệnh u mê về chính trị của quần chúng và bi kịch không được hiểu, không được ủng hộ của người cách mạng.
9
Trung Quốc cuối thế kỷ XIX. Ảnh: John Thomson
Qua câu chuyện về phương thuốc chữa bệnh lao, Lỗ Tấn muốn đề cập đến căn bệnh tinh thần nào của quốc dân TQ bấy giờ?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ý nghĩa nhan đề "Thuốc"
Thuốc chỉ cái bánh bao tẩm máu người được coi là tiên dược chữa lao -> Thuyên chết, thứ thuốc đó trở thành độc dược, là thứ thuốc mê tín -> thức tỉnh quần chúng về căn bệnh dốt nát, mê tín dị đoan.
Thuốc còn muốn nói đến ý nghĩa của sự hi sinh: máu của người cách mạng Hạ Du đặt ra vấn đề phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
10
Từ hiểu biết của em về chủ đề và nội dung truyện, em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề “Thuốc”?
11
Tôn Trung Sơn (1866–1925)
Người Trung quốc cuối thế kỉ XIX
2. Hình tượng Hạ Du
- Là người chiến sĩ cách mạng có lý tưởng cao đẹp.
- Có phẩm chất anh hùng bất khuất: tuyên truyền cách mạng dù ở trong nhà lao tử tù.
12
Hoa anh đào ở Trung Quốc
Em cnhận xét gì về nhân vật Hạ Du? Theo em, Hạ Du có những phẩm chất nào?
13
Cụ Ba Hạ
Thanh niên trong quán trà
Nhân vật người kể chuyện
Quần chúng trong tương lai.
Cả Khang, tên đao phủ
Mẹ Hạ Du
Thái độ của quần chúng đối với Hạ Du ra sao? Theo em, nguyên nhân của thái độ đó là gì? Thái độ của tác giả?
Phạm Thị Thúy Nhài
14
Học sinh Trung Quốc kỉ niệm Cách mạng Tân Hợi – ngày 10 – 10 - 2008
3. Câu chuyện trong quán trà
- Quán trà là xã hội thu nhỏ.
- Câu chuyện xoay quanh hai đề tài:
+ Tin tưởng vào công hiệu của bánh bao tẩm máu
+ Cho rằng Hạ Du là thằng điên, thằng quỷ sứ
-> Căn bệnh tinh thần (chủ đề) được phản ánh qua dư luận ở quán trà.
15
Trong quán trà, mọi người bàn về chuyện gì? Qua những câu chuyện đó, tác giả muốn phản ánh điều gì về xã hội TQ?
4. Ý nghĩa một số chi tiết:
- Đầu truyện là buổi sớm mùa thu, kết truyện là buổi sáng mùa xuân -> Truyện đi từ tàn tạ đến đâm chồi nảy lộc.
- Cảnh nghĩa địa: một bên là người chết chém, bên kia là người chết bệnh, ở giữa một con đường mòn -> Sự chia cắt giữa người cách mạng và người dân, dù họ đều là nạn nhân của căn bệnh tinh thần.
- >Cuối truyện, ranh giới đó như được xóa nhòa bởi hành động của bà Hoa bước sang an ủi bà Tứ.
Phạm Thị Thúy Nhài
16
Đầu truyện và cuối truyện là hai thời điểm khác nhau, em có nhận xét gì về ý nghĩa của hai thời điểm đó?
Cảnh nghĩa địa được miêu tả như thế nào? Cách miêu tả như vậy có ý nghĩa gì?
- Vòng hoa: tượng trưng cho niềm tin vào tương lai cách mạng Trung Quốc, đối lập với cái bánh bao tẩm máu, cho thấy rằng vẫn có người đi tiếp con đường của Hạ Du, sự hi sinh của anh không phải là vô nghĩa.
Không khí của truyện u buồn, tối tăm. Nhưng kết truyện không phải là tư tưởng bi quan.
17
Vòng hoa ở cuối truyện thể hiện ý nghĩa gì? Theo em, ai là người đặt vòng hoa đó lên mộ Hạ Du? Em hãy nhận xét về không khí của câu chuyện?
III. Tổng kết
Lỗ Tấn được tôn vinh là "linh hồn dân tộc" vì nhà văn đã đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời đại nhân dân thì "ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt", còn người cách mạng thì "bôn ba trong chốn quạnh hiu".
Cô đọng, súc tích, Thuốc là một truyện ngắn mang kích thước của một truyện dài.
Phạm Thị Thúy Nhài
18
Bài có tham khảo sơ đồ của đồng nghiệp trên Thư viện bài giảng.
Chân thành cảm ơn.
Phạm Thị Thúy Nhài
19
Người soạn: Phạm Thị Thúy Nhài
Trung Quốc hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)