Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Chí Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô về dự hội giảng!
Lớp 12/4
Giáo viên: Nguyễn Trần Chí Nguyên
kiểm tra bài Cũ
Tìm hàm ý trong bài ca dao sau:
-Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
-Mận hỏi thì đào xin thưa:
Vườn hồng mở lối nhưng chưa ai vào.
Tình huống
Ngày 8-3, Hạnh được Vũ- bạn trai cùng lớp- tặng một bó hoa hồng và gói quà. Mặc dù rất thích món quà của Vũ nhưng Hạnh không thể nhận vì Hạnh chỉ coi Vũ là bạn bình thường.
Câu hỏi: Bạn hãy đặt mình vào hoàn cảnh của Hạnh sử dụng cách nói hàm ý để từ chối hoặc nhắc nhở .
kiểm tra bài Cũ
Tiết 76
Thuốc
Lỗ Tấn
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Lỗ Tấn( 1881-1936 )là nhà văn CM lỗi lạc của Trung Quốc TKXX.
a. Cuộc đời:
- Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút
- Trưởng thành trong phong trào Duy Tân, Lỗ Tấn sớm có khuynh hướng tư tưởng tiến bộ
- LT đã nhiều lần đổi nghề: y khoa, khai mỏ, hàng hải, văn nghệ
Ông chọn văn chương làm sự nghiệp với mục đích phơi bày căn bệnh quốc dân, lưu ý mọi người tìm cách chữa trị
Việc gian nan chọn nghề của Lỗ Tấn vừa mang dấu ấn thời đại, vừa nói lên tâm huyết một người con ưu tú của dân tộc Trung Hoa.
b.Sự nghiệp sáng tác.
*Tác phẩm:
Truyện: AQ chính truyện
Gào thét
Bàng hoàng
Chuyện cũ viết lại
Ngoài ra còn có thơ, văn xuôi,
tản văn , tạp văn, dịch thuật, khảo cứu....40 tập.
Quan điểm:
-Chủ trương dùng ngòi bút phơi bày thực trạng về những căn bệnh tinh thần của quốc dân (mê muội, tự thỏa mãn…), lưu ý mọi người tìm phương chạy chữa.
Lỗ Tấn là nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng nhất cho nền văn học TQ nửa đầu thế kỉ XX.
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa thế giới.
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Nhà lưu niệm ở Thiệu Hưng
Đài tưởng niệm Lỗ Tấn ở Thượng Hải
Chân dung Lỗ Tấn tại quê hương của ông
2. Tác phẩm "Thuốc"
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Viết năm 1919:
+ Cùng thời điểm với cuộc vận động Ngũ Tứ.
+ Cách mạng còn xa lạ với quần chúng
+ Nhân dân TQ còn chìm đắm trong mê muội, lạc hậu.
Thuốc- thông điệp: Cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc.
=> Phát súng đầu tiên trên trận tuyến chống đế quốc phong kiến
b. Tóm tắt:
Mua thuốc
Dùng thuốc
Bàn về thuốc
Hậu quả của thuốc
Đêm thu
Sáng xuân
Pháp trường
Nghiã địa
II. Đọc-hiểu
1. Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người và ý nghĩa nhan đề tác phẩm
+ Tầng nghĩa thứ nhất:
Bài thuốc quái đản, rùng rợn, phản cả khoa học và tình người.
-> Phương thuốc mê tín, lạc hậu
- Bánh bao tẩm máu người = thuốc chữa bệnh lao
-Tầng nghĩa thứ hai:
Đây là phương thuốc độc, mọi người phải thức tỉnh, phải cảnh giác.
Cần thứ thuốc chữa căn bệnh u mê lạc hậu về khoa học và khai sáng cho những tâm hồn mê muội của người dân TQ.
Tầng nghĩa thứ 2: Hàm ẩn
-Tầng nghĩa thứ ba:
Vị thuốc được pha chế bằng máu của người cách mạng- người xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc => bi kịch của những người làm cách mạng
->Cần phải có một phương thuốc để cứu lấy TQ, phương thuốc chữa trị được căn bệnh hững hờ, mê muội của quần chúng và đồng thời cũng là liều thuốc chữa căn bệnh xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
Cần tìm ra phương thuốc cải tử hoàn sinh cho cả dân tộc Trung Quốc lúc bấy giờ. Đó là phương thuốc có công dụng làm cho quần chúng giác ngộ Cách mạng và làm cho Cách mạng gắn bó với quần chúng.
CỦNG CỐ
Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc: Thuốc không phải chữa bệnh cho cơ thể mà là chữa bệnh tinh thần cho người dân Trung Hoa.
Đó là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Lỗ Tấn
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em !
Lớp 12/4
Giáo viên: Nguyễn Trần Chí Nguyên
kiểm tra bài Cũ
Tìm hàm ý trong bài ca dao sau:
-Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
-Mận hỏi thì đào xin thưa:
Vườn hồng mở lối nhưng chưa ai vào.
Tình huống
Ngày 8-3, Hạnh được Vũ- bạn trai cùng lớp- tặng một bó hoa hồng và gói quà. Mặc dù rất thích món quà của Vũ nhưng Hạnh không thể nhận vì Hạnh chỉ coi Vũ là bạn bình thường.
Câu hỏi: Bạn hãy đặt mình vào hoàn cảnh của Hạnh sử dụng cách nói hàm ý để từ chối hoặc nhắc nhở .
kiểm tra bài Cũ
Tiết 76
Thuốc
Lỗ Tấn
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Lỗ Tấn( 1881-1936 )là nhà văn CM lỗi lạc của Trung Quốc TKXX.
a. Cuộc đời:
- Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút
- Trưởng thành trong phong trào Duy Tân, Lỗ Tấn sớm có khuynh hướng tư tưởng tiến bộ
- LT đã nhiều lần đổi nghề: y khoa, khai mỏ, hàng hải, văn nghệ
Ông chọn văn chương làm sự nghiệp với mục đích phơi bày căn bệnh quốc dân, lưu ý mọi người tìm cách chữa trị
Việc gian nan chọn nghề của Lỗ Tấn vừa mang dấu ấn thời đại, vừa nói lên tâm huyết một người con ưu tú của dân tộc Trung Hoa.
b.Sự nghiệp sáng tác.
*Tác phẩm:
Truyện: AQ chính truyện
Gào thét
Bàng hoàng
Chuyện cũ viết lại
Ngoài ra còn có thơ, văn xuôi,
tản văn , tạp văn, dịch thuật, khảo cứu....40 tập.
Quan điểm:
-Chủ trương dùng ngòi bút phơi bày thực trạng về những căn bệnh tinh thần của quốc dân (mê muội, tự thỏa mãn…), lưu ý mọi người tìm phương chạy chữa.
Lỗ Tấn là nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng nhất cho nền văn học TQ nửa đầu thế kỉ XX.
Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa thế giới.
Nhà lưu niệm Bắc Kinh
Nhà lưu niệm ở Thiệu Hưng
Đài tưởng niệm Lỗ Tấn ở Thượng Hải
Chân dung Lỗ Tấn tại quê hương của ông
2. Tác phẩm "Thuốc"
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Viết năm 1919:
+ Cùng thời điểm với cuộc vận động Ngũ Tứ.
+ Cách mạng còn xa lạ với quần chúng
+ Nhân dân TQ còn chìm đắm trong mê muội, lạc hậu.
Thuốc- thông điệp: Cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc.
=> Phát súng đầu tiên trên trận tuyến chống đế quốc phong kiến
b. Tóm tắt:
Mua thuốc
Dùng thuốc
Bàn về thuốc
Hậu quả của thuốc
Đêm thu
Sáng xuân
Pháp trường
Nghiã địa
II. Đọc-hiểu
1. Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người và ý nghĩa nhan đề tác phẩm
+ Tầng nghĩa thứ nhất:
Bài thuốc quái đản, rùng rợn, phản cả khoa học và tình người.
-> Phương thuốc mê tín, lạc hậu
- Bánh bao tẩm máu người = thuốc chữa bệnh lao
-Tầng nghĩa thứ hai:
Đây là phương thuốc độc, mọi người phải thức tỉnh, phải cảnh giác.
Cần thứ thuốc chữa căn bệnh u mê lạc hậu về khoa học và khai sáng cho những tâm hồn mê muội của người dân TQ.
Tầng nghĩa thứ 2: Hàm ẩn
-Tầng nghĩa thứ ba:
Vị thuốc được pha chế bằng máu của người cách mạng- người xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc => bi kịch của những người làm cách mạng
->Cần phải có một phương thuốc để cứu lấy TQ, phương thuốc chữa trị được căn bệnh hững hờ, mê muội của quần chúng và đồng thời cũng là liều thuốc chữa căn bệnh xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
Cần tìm ra phương thuốc cải tử hoàn sinh cho cả dân tộc Trung Quốc lúc bấy giờ. Đó là phương thuốc có công dụng làm cho quần chúng giác ngộ Cách mạng và làm cho Cách mạng gắn bó với quần chúng.
CỦNG CỐ
Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc: Thuốc không phải chữa bệnh cho cơ thể mà là chữa bệnh tinh thần cho người dân Trung Hoa.
Đó là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Lỗ Tấn
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Chí Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)