Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Trần Thị Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
THUỐC
Lỗ Tấn
Tiết 76
GV: Trần Thị Hạnh
Nhà văn Lỗ Tấn
Nhà văn Lỗ Tấn và con trai.
I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả Lỗ Tấn.
Em hãy nêu vài nét về cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn?
- Lỗ Tấn( 1881- 1936)- nhà văn Trung Quốc nổi tiếng thế kỉ xx.
- Tên khai sinh là Chu Chương Thọ sau đổi thành Chu Thụ Nhân. Tên chữ là Dự Tài.
- Quê ông ở: Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang miền Đông Nam Trung Quốc.
Năm ông 13 tuổi, cha ông lâm bệnh không thuốc mà chết. Nguyện vọng ông muốn học thuốc để chữa bệnh cho nhân dân.
? Em cho biết trước khi học nghề thuốc, ông đã học nghề nào.
Trước khi học thuốc, ông đã học 2 nghề: khai mỏ và hàng hải.
* Nhờ học giỏi, ông được sang Nhật học trường Cao đẳng Y khoa Tiên Đài.
Tại sao đang học y khoa, ông lại chuyển sang sáng tác văn học? Mục đích sáng tác văn học của Lỗ Tấn là gì?
* Mục đích sáng tác văn học của ông.
Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui” căn bệnh tinh thần” của quốc dân và hướng mọi người tìm phương chạy chữa.
Nghệ thuật: Tả thực, phê phán sâu sắc. Ngòi bút của ông lạnh lùng và tỉnh táo.
Các tác phẩm chính: Các tập truyện: Gào thét; Bàng hoàng; chuyện cũ viết theo lối mới; Nấm mồ; Cỏ dại; Gió nóng. Cùng 16 tạp văn; 75 bài thơ.
* Qua đó, ta hiểu Lỗ Tấn là người yêu nước thương dân, có tư tưởng tiến bộ.
Năm 1981, ông được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới
Nhà lưu niệm ở Thiệu Hưng.
Nhà lưu niệm ở Bắc Kinh.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Em cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Tác phẩm hoàn thành vào năm 1911, đúng lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Nhân dân Trung Quốc còn u mê tăm tối,nhận thức mơ hồ về cách mạng, còn có tưởng phản cách mạng.
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đầu tkxx
b. Tóm tắt tác phẩm.
Truyện được kể vào mấy thời điểm ?
Cốt truyện có mấy phần?
Truyện kể vào 2 thời điểm: Thời gian mùa thu và mùa xuân.
Cốt truyện chia làm 4 phần:
Phần 1; Cảnh lão Hoa đi mua thuốc cho con.
Phần 2: Vợ chồng lão Hoa cho con ăn thuốc.
Phần 3: Cuộc bàn luận của quần chúng ở quán trà nhà lão Thuyên.
Phần 4: Cảnh nghĩa địa với vòng hoa trên mộ Hạ Du.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Người ốm là thằng Thuyên- con trai bà Hoa mắc bệnh lao, không được mang đi chữa, lại kiêng khem vô lí, người thân thì giấu bệnh.
Em cho biết tại sao bệnh của thằng Thuyên lại không được mang đi chữa?
Đó là vì sự đói nghèo, ngu dốt của con người. Đói nghèo, lạc hậu, ngu dốt cũng là một căn bệnh.
* Việc đi tìm thuốc cho thằng Thuyên.
Thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên là thứ thuốc gì?
Thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên là một cái bánh bao tẩm máu người cách mạng.
Kết quả: Thằng Thuyên đã chết.
Qua cái chết của thằng Thuyên em cho biết nhân dân Trung Quốc đã mắc phải căn bệnh gì?
Qua cái chết của thằng Thuyên, chúng ta thấy người dân Trung Quốc đã mắc phải căn bệnh: mê tín dị đoan. Thuốc cho thằng Thuyên là thuốc độc dẫn đến chết oan. Người dân Trung Quốc đã lấy máu người cách mạng để chữa bệnh.
Họ đã mắc căn bệnh thiếu giác ngộ chính trị.
Người cách mạng thì xa rời quần chúng. Họ bị quần chúng lợi dụng lấy máu chữa bệnh.
Người dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX
Tôn Trung Sơn( 1866- 1925)
Người dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX
Qua đó cho em hiểu, thuốc để chữa cho những căn bệnh tinh thần trên là gì?
- Nhà văn mong muốn nhân dân phải đổi mới nếp sống, nềp nghĩ, bài trừ mê tín. Nhân dân phải giác ngộ cách mạng và người làm cách mạng phải gắn bó với quần chúng nhân dân tuyên truyền lối sống tích cực cho họ.
Người dân ở Điện Biên ngồi đợi để chữa bệnh
bằng mê tín.
2. Hình tượng người cách mạng Hạ Du và ý nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà.
a. Nhân vật Hạ Du.
- Nguyên mẫu là Thu Cận- nhà cách mạng tiên phong tham gia khởi nghĩa bị bắt, bị hành hình khi mới 32 tuổi tại Cổ Hiên Đình Khẩu.
Em cho biết Hạ Du là người cách mạng như thế nào?
- Anh là chiến sĩ cách mạng tiên phong, sẵn sàng chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Trong con mắt quần chúng, anh là thằng quỷ sứ, là giặc. Anh chiến đấu giữa quần chúng còn u mê, lạc hậu không ai ủng hộ anh. Mẹ anh cũng không hiểu, chú anh còn đi tố cáo anh.
Hết tiết 76.
Củng cố bài học.
- Nắm được những nét chính về tác giả Lỗ Tấn.
- Các em về nhà đọc lại tác phẩm, tóm tắt được tác phẩm.
Nắm được ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
* Tiết sau học tiếp bài.
Lỗ Tấn
Tiết 76
GV: Trần Thị Hạnh
Nhà văn Lỗ Tấn
Nhà văn Lỗ Tấn và con trai.
I.Tìm hiểu chung. 1.Tác giả Lỗ Tấn.
Em hãy nêu vài nét về cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn?
- Lỗ Tấn( 1881- 1936)- nhà văn Trung Quốc nổi tiếng thế kỉ xx.
- Tên khai sinh là Chu Chương Thọ sau đổi thành Chu Thụ Nhân. Tên chữ là Dự Tài.
- Quê ông ở: Phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang miền Đông Nam Trung Quốc.
Năm ông 13 tuổi, cha ông lâm bệnh không thuốc mà chết. Nguyện vọng ông muốn học thuốc để chữa bệnh cho nhân dân.
? Em cho biết trước khi học nghề thuốc, ông đã học nghề nào.
Trước khi học thuốc, ông đã học 2 nghề: khai mỏ và hàng hải.
* Nhờ học giỏi, ông được sang Nhật học trường Cao đẳng Y khoa Tiên Đài.
Tại sao đang học y khoa, ông lại chuyển sang sáng tác văn học? Mục đích sáng tác văn học của Lỗ Tấn là gì?
* Mục đích sáng tác văn học của ông.
Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui” căn bệnh tinh thần” của quốc dân và hướng mọi người tìm phương chạy chữa.
Nghệ thuật: Tả thực, phê phán sâu sắc. Ngòi bút của ông lạnh lùng và tỉnh táo.
Các tác phẩm chính: Các tập truyện: Gào thét; Bàng hoàng; chuyện cũ viết theo lối mới; Nấm mồ; Cỏ dại; Gió nóng. Cùng 16 tạp văn; 75 bài thơ.
* Qua đó, ta hiểu Lỗ Tấn là người yêu nước thương dân, có tư tưởng tiến bộ.
Năm 1981, ông được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới
Nhà lưu niệm ở Thiệu Hưng.
Nhà lưu niệm ở Bắc Kinh.
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Em cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Tác phẩm hoàn thành vào năm 1911, đúng lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ. Nhân dân Trung Quốc còn u mê tăm tối,nhận thức mơ hồ về cách mạng, còn có tưởng phản cách mạng.
Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đầu tkxx
b. Tóm tắt tác phẩm.
Truyện được kể vào mấy thời điểm ?
Cốt truyện có mấy phần?
Truyện kể vào 2 thời điểm: Thời gian mùa thu và mùa xuân.
Cốt truyện chia làm 4 phần:
Phần 1; Cảnh lão Hoa đi mua thuốc cho con.
Phần 2: Vợ chồng lão Hoa cho con ăn thuốc.
Phần 3: Cuộc bàn luận của quần chúng ở quán trà nhà lão Thuyên.
Phần 4: Cảnh nghĩa địa với vòng hoa trên mộ Hạ Du.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Người ốm là thằng Thuyên- con trai bà Hoa mắc bệnh lao, không được mang đi chữa, lại kiêng khem vô lí, người thân thì giấu bệnh.
Em cho biết tại sao bệnh của thằng Thuyên lại không được mang đi chữa?
Đó là vì sự đói nghèo, ngu dốt của con người. Đói nghèo, lạc hậu, ngu dốt cũng là một căn bệnh.
* Việc đi tìm thuốc cho thằng Thuyên.
Thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên là thứ thuốc gì?
Thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên là một cái bánh bao tẩm máu người cách mạng.
Kết quả: Thằng Thuyên đã chết.
Qua cái chết của thằng Thuyên em cho biết nhân dân Trung Quốc đã mắc phải căn bệnh gì?
Qua cái chết của thằng Thuyên, chúng ta thấy người dân Trung Quốc đã mắc phải căn bệnh: mê tín dị đoan. Thuốc cho thằng Thuyên là thuốc độc dẫn đến chết oan. Người dân Trung Quốc đã lấy máu người cách mạng để chữa bệnh.
Họ đã mắc căn bệnh thiếu giác ngộ chính trị.
Người cách mạng thì xa rời quần chúng. Họ bị quần chúng lợi dụng lấy máu chữa bệnh.
Người dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX
Tôn Trung Sơn( 1866- 1925)
Người dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX
Qua đó cho em hiểu, thuốc để chữa cho những căn bệnh tinh thần trên là gì?
- Nhà văn mong muốn nhân dân phải đổi mới nếp sống, nềp nghĩ, bài trừ mê tín. Nhân dân phải giác ngộ cách mạng và người làm cách mạng phải gắn bó với quần chúng nhân dân tuyên truyền lối sống tích cực cho họ.
Người dân ở Điện Biên ngồi đợi để chữa bệnh
bằng mê tín.
2. Hình tượng người cách mạng Hạ Du và ý nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà.
a. Nhân vật Hạ Du.
- Nguyên mẫu là Thu Cận- nhà cách mạng tiên phong tham gia khởi nghĩa bị bắt, bị hành hình khi mới 32 tuổi tại Cổ Hiên Đình Khẩu.
Em cho biết Hạ Du là người cách mạng như thế nào?
- Anh là chiến sĩ cách mạng tiên phong, sẵn sàng chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Trong con mắt quần chúng, anh là thằng quỷ sứ, là giặc. Anh chiến đấu giữa quần chúng còn u mê, lạc hậu không ai ủng hộ anh. Mẹ anh cũng không hiểu, chú anh còn đi tố cáo anh.
Hết tiết 76.
Củng cố bài học.
- Nắm được những nét chính về tác giả Lỗ Tấn.
- Các em về nhà đọc lại tác phẩm, tóm tắt được tác phẩm.
Nắm được ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
* Tiết sau học tiếp bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)