Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
I/ Tìm hiểu chung :
1/Vài nét về xã hội và văn học Trung Quốc nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX ( SGK )
Thời gian từ 1840 (chiến tranh thuốc phiện) đến 1919 (phong trào Ngũ Tứ) gắn với giai đoạn văn học cận đại. Vấn đề cải cách văn học và sự đóng góp của một số nhà cải cách như Hoàng Tôn Hiến, Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu...
Thời gian từ 1919 (phong trào Ngũ Tứ) đến 1949 (nước CHND Trung Hoa ra đời) gắn với giai đoạn văn học hiện đại. Sự ra đời của các tổ chức văn học cách mạng, sự phát triển của các thể loại mới (thơ, kịch, tiểu thuyết) và sự xuất hiện của các nhà văn tiêu biểu (Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược ; Tào Ngu -Lôi Vũ).
2/ Tác giả Lỗ Tấn ( 1881- 1936).
* Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn ?
*Trước khi chuyển sang sáng tác văn chương, Lỗ Tấn đã học những nghề gì? Vì sao Lỗ Tấn lại chuyển sang làm văn nghệ? Quan điểm và chủ trương của ông khi làm văn nghệ? Những tác phẩm tiêu biểu của ông thể hiện quan điểm sáng tác ấy?
Lỗ Tấn sinh trưởng trong một gia đình sĩ đại phu phong kiến họ Chu : tên thật của ông là Chu Thụ Nhân
Ngay từ thuở nhỏ, Lỗ Tấn đã được học hành liên tục và đầy đủ
Lỗ Tấn tỏ ra là một học trò không chỉ hiếu học mà còn thông minh, có đầu óc độc lập
Sự sa sút của gia đinh lỳc ụng Lỗ Tấn 13 tuổi đã để lại nh?ng dấu ấn đậm nét trong quãng đời thơ ấu của ông.
Tựa Gào thét: "có ai từ con một gia đinh khá giả rơi vào cảnh khốn khó không, tôi cho rằng qua cái cầu ấy đại khái có thể thấy được bộ mặt thật của người đời".
Thời thơ ấu, Lỗ Tấn còn học được nhiều điều vô cùng quý giá từ nh?ng sự giáo dục bên ngoài trường học và kinh sách:
Bà nội
U già
Mẹ
Thôn An Kiều
Nam 1898, mười bảy tuổi, do nh?ng biến cố lớn trong lịch sử cũng như trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hương lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sư học đường - một trường học Tây.
Nam 1899, Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đường - một trường học có ông hiệu trưởng là người có tư tưởng duy tân.
Nam 1902, 20 tuổi, vỡ thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học.
Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trường dự bị Tokyo để học tiếng.
Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở Tiên Đài (Senday) - một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
Lu Xun in Tokyo, 1904, after cutting off his queue
Nam 1906, sau 2 nam học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: van nghệ.
"Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thỡ cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và nh?ng kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi"
..."theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gỡ bằng dùng van nghệ. Thế là tôi định đề xướng phong trào van nghệ".
(Tựa viết lấy).
Lu Xun with Xu Guangping in Guangzhou, September 11, 1927
Lu Xun and his son, 9.1930
Lu Xun’ s family, 1933
The group photo of Lu Xun and Shanghai young men in 1930s.
LuXun in Shang Hai, 1935
Luxun`s funeral, 10.1936
3. Xuất xứ- mục đích sáng tác - cốt truyện-chủ đề và ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn "Thuốc"
a.Xuất xứ :
-Truyện ngắn "Thuốc" được đăng lần đầu tiên năm 1919 trên các tạp chí "Tân thanh niên", về sau tác phẩm được in chung trong tập "Gào thét" xuất bản năm 1923. Sau được NXB Hà Nội in trong tập "Lỗ Tấn - Truyện ngắn tuyển tập " năm 1971.
b.Mục đích sáng tác :
Lỗ Tấn viết truyện ngắn "Thuốc" để :
+ Tỏ lòng tôn kính những người bạn đồng hương cùng chí hướng .
+ Đồng thời cũng rút ra những bài học chua xót cho thế hệ mai sau.
+ Bộc lộ niềm hy vọng : máu của các liệt sĩ sẽ không bị lãng quên.
c. Cốt truyện : (sgk )
d. Chủ đề :
Thông qua truyện ngắn "Thuốc", Lỗ Tấn đã phê phán sự lạc hậu của quần chúng và mong ước quần chúng sẽ tiến bộ hơn, có cái nhìn đúng đắn hơn về cách mạng.
e.Ý nghĩa nhan đề "Thuốc":
"Thuốc" là một tiêu đề có nhiều nghĩa.Ở đây, "Thuốc" không chỉ là chuyện chống mê tín dị đoan mà còn là chống bệnh ấu trĩ về chính trị của nhân dân Trung Quốc thời Lỗ Tấn.
1/ Việc chữa bệnh cho con của hai vợ chồng chủ quán Hoa Thuyên :
- Căn bệnh cần chữa trị : bệnh lao phổi của cậu Thuyên.
- Phương thuốc chữa bệnh : bánh bao tẩm máu người tử tù bị chết chém (phải mua mới có được).
- Mục đích của việc chữa trị là để căn bệnh mau lành.
- Kết quả : lối chữa bệnh này đã đưa nhanh con bệnh ra nghĩa địa.
II/ Phân tích :
*Tóm lại,
Qua cách chữa bệnh này, Lỗ Tấn đã phê phán sự mê tín, dị đoan thiếu hiểu biết, phản khoa học của quần chúng nhân dân. Đồng thời ông đã vạch rõ dã tâm của bọn đao phủ bán máu người.
2/ Cái chết của Hạ Du và thái độ của quần chúng
- Hạ Du là một chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu và hy sinh cho lý tưởng độc lập, tự do của dân tộc ( đây là nhân vật trung tâm của câu chuyện ).
-Thái độ của quần chúng với Hạ Du : khinh bỉ, giễu cợt.
? Phê phán tình trạng ấu trĩ, lạc hậu về chính trị của quần chúng nhân dân.
Cụ Ba Hạ
Thanh niên trong quán trà
Nhân vật người kể chuyện
Quần chúng trong tương lai?
Cả Khang, tên đao phủ
Mẹ Hạ Du
3/Hình ảnh nghĩa địa và vòng hoa trên một Hạ Du:
a.Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm :
- Nghĩa địa người chết chém bên trái, người chết nghèo bên phải ? đó là bối cảnh điển hình thê thảm, tối tăm như địa ngục của nước Trung Hoa phong kiến.
- Đồng thời, HÌNH ẢNH CON ĐƯỜNG MÒN phân cách giữa 2 khu nghĩa địa là do con người ? phê phán những dân Trung Hoa tự phân rẽ mình . Nói ra điều này, Lỗ Tấn hy vọng con đường mòn sẽ bị xóa đi để cho người cách mạng và quần chúng nhân dân đòan kết chiến đấu vì lợi ích chung.
III/ Tổng kết:
-Lỗ Tấn là một trí thức yêu nước và là một nhà văn đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong nền văn học hiện đại Trung Quốc.
-Sáng tác của Lỗ Tấn mang tính chiến đấu cao.Ông muốn dùng VHNT để khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân để chống phong kiến và đế quốc.
- Truyện ngắn `Thuốc"là một trong những tác phẩm tiêu biểu thể hiện đầy đủ ý thức đấu tranh đó của Lỗ Tấn.
1/Vài nét về xã hội và văn học Trung Quốc nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX ( SGK )
Thời gian từ 1840 (chiến tranh thuốc phiện) đến 1919 (phong trào Ngũ Tứ) gắn với giai đoạn văn học cận đại. Vấn đề cải cách văn học và sự đóng góp của một số nhà cải cách như Hoàng Tôn Hiến, Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu...
Thời gian từ 1919 (phong trào Ngũ Tứ) đến 1949 (nước CHND Trung Hoa ra đời) gắn với giai đoạn văn học hiện đại. Sự ra đời của các tổ chức văn học cách mạng, sự phát triển của các thể loại mới (thơ, kịch, tiểu thuyết) và sự xuất hiện của các nhà văn tiêu biểu (Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược ; Tào Ngu -Lôi Vũ).
2/ Tác giả Lỗ Tấn ( 1881- 1936).
* Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn ?
*Trước khi chuyển sang sáng tác văn chương, Lỗ Tấn đã học những nghề gì? Vì sao Lỗ Tấn lại chuyển sang làm văn nghệ? Quan điểm và chủ trương của ông khi làm văn nghệ? Những tác phẩm tiêu biểu của ông thể hiện quan điểm sáng tác ấy?
Lỗ Tấn sinh trưởng trong một gia đình sĩ đại phu phong kiến họ Chu : tên thật của ông là Chu Thụ Nhân
Ngay từ thuở nhỏ, Lỗ Tấn đã được học hành liên tục và đầy đủ
Lỗ Tấn tỏ ra là một học trò không chỉ hiếu học mà còn thông minh, có đầu óc độc lập
Sự sa sút của gia đinh lỳc ụng Lỗ Tấn 13 tuổi đã để lại nh?ng dấu ấn đậm nét trong quãng đời thơ ấu của ông.
Tựa Gào thét: "có ai từ con một gia đinh khá giả rơi vào cảnh khốn khó không, tôi cho rằng qua cái cầu ấy đại khái có thể thấy được bộ mặt thật của người đời".
Thời thơ ấu, Lỗ Tấn còn học được nhiều điều vô cùng quý giá từ nh?ng sự giáo dục bên ngoài trường học và kinh sách:
Bà nội
U già
Mẹ
Thôn An Kiều
Nam 1898, mười bảy tuổi, do nh?ng biến cố lớn trong lịch sử cũng như trong hoàn cảnh riêng, Lỗ Tấn rời quê hương lên Nam Kinh học ở Giang Nam thuỷ sư học đường - một trường học Tây.
Nam 1899, Lỗ Tấn thi vào Khoáng Lộ học đường - một trường học có ông hiệu trưởng là người có tư tưởng duy tân.
Nam 1902, 20 tuổi, vỡ thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học.
Mới sang Nhật, Lỗ Tấn vào trường dự bị Tokyo để học tiếng.
Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở Tiên Đài (Senday) - một thị trấn nhỏ của Nhật Bản.
Lu Xun in Tokyo, 1904, after cutting off his queue
Nam 1906, sau 2 nam học y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn toàn khác: van nghệ.
"Một quốc dân ngu muội và đớn hèn, thỡ cho dù cơ thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, cũng chỉ có thể làm một vật thị chúng, và nh?ng kẻ đi xem thị chúng hoàn toàn vô nghĩa mà thôi"
..."theo tôi hồi đó muốn biến đổi tinh thần họ không gỡ bằng dùng van nghệ. Thế là tôi định đề xướng phong trào van nghệ".
(Tựa viết lấy).
Lu Xun with Xu Guangping in Guangzhou, September 11, 1927
Lu Xun and his son, 9.1930
Lu Xun’ s family, 1933
The group photo of Lu Xun and Shanghai young men in 1930s.
LuXun in Shang Hai, 1935
Luxun`s funeral, 10.1936
3. Xuất xứ- mục đích sáng tác - cốt truyện-chủ đề và ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn "Thuốc"
a.Xuất xứ :
-Truyện ngắn "Thuốc" được đăng lần đầu tiên năm 1919 trên các tạp chí "Tân thanh niên", về sau tác phẩm được in chung trong tập "Gào thét" xuất bản năm 1923. Sau được NXB Hà Nội in trong tập "Lỗ Tấn - Truyện ngắn tuyển tập " năm 1971.
b.Mục đích sáng tác :
Lỗ Tấn viết truyện ngắn "Thuốc" để :
+ Tỏ lòng tôn kính những người bạn đồng hương cùng chí hướng .
+ Đồng thời cũng rút ra những bài học chua xót cho thế hệ mai sau.
+ Bộc lộ niềm hy vọng : máu của các liệt sĩ sẽ không bị lãng quên.
c. Cốt truyện : (sgk )
d. Chủ đề :
Thông qua truyện ngắn "Thuốc", Lỗ Tấn đã phê phán sự lạc hậu của quần chúng và mong ước quần chúng sẽ tiến bộ hơn, có cái nhìn đúng đắn hơn về cách mạng.
e.Ý nghĩa nhan đề "Thuốc":
"Thuốc" là một tiêu đề có nhiều nghĩa.Ở đây, "Thuốc" không chỉ là chuyện chống mê tín dị đoan mà còn là chống bệnh ấu trĩ về chính trị của nhân dân Trung Quốc thời Lỗ Tấn.
1/ Việc chữa bệnh cho con của hai vợ chồng chủ quán Hoa Thuyên :
- Căn bệnh cần chữa trị : bệnh lao phổi của cậu Thuyên.
- Phương thuốc chữa bệnh : bánh bao tẩm máu người tử tù bị chết chém (phải mua mới có được).
- Mục đích của việc chữa trị là để căn bệnh mau lành.
- Kết quả : lối chữa bệnh này đã đưa nhanh con bệnh ra nghĩa địa.
II/ Phân tích :
*Tóm lại,
Qua cách chữa bệnh này, Lỗ Tấn đã phê phán sự mê tín, dị đoan thiếu hiểu biết, phản khoa học của quần chúng nhân dân. Đồng thời ông đã vạch rõ dã tâm của bọn đao phủ bán máu người.
2/ Cái chết của Hạ Du và thái độ của quần chúng
- Hạ Du là một chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu và hy sinh cho lý tưởng độc lập, tự do của dân tộc ( đây là nhân vật trung tâm của câu chuyện ).
-Thái độ của quần chúng với Hạ Du : khinh bỉ, giễu cợt.
? Phê phán tình trạng ấu trĩ, lạc hậu về chính trị của quần chúng nhân dân.
Cụ Ba Hạ
Thanh niên trong quán trà
Nhân vật người kể chuyện
Quần chúng trong tương lai?
Cả Khang, tên đao phủ
Mẹ Hạ Du
3/Hình ảnh nghĩa địa và vòng hoa trên một Hạ Du:
a.Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm :
- Nghĩa địa người chết chém bên trái, người chết nghèo bên phải ? đó là bối cảnh điển hình thê thảm, tối tăm như địa ngục của nước Trung Hoa phong kiến.
- Đồng thời, HÌNH ẢNH CON ĐƯỜNG MÒN phân cách giữa 2 khu nghĩa địa là do con người ? phê phán những dân Trung Hoa tự phân rẽ mình . Nói ra điều này, Lỗ Tấn hy vọng con đường mòn sẽ bị xóa đi để cho người cách mạng và quần chúng nhân dân đòan kết chiến đấu vì lợi ích chung.
III/ Tổng kết:
-Lỗ Tấn là một trí thức yêu nước và là một nhà văn đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong nền văn học hiện đại Trung Quốc.
-Sáng tác của Lỗ Tấn mang tính chiến đấu cao.Ông muốn dùng VHNT để khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân để chống phong kiến và đế quốc.
- Truyện ngắn `Thuốc"là một trong những tác phẩm tiêu biểu thể hiện đầy đủ ý thức đấu tranh đó của Lỗ Tấn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)