Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Lỗ Tấn
I. TIỂU DẪN
- (1881 – 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân.
- Quê quán: Chiết Giang (Trung Quốc)
1.Tác giả
Lỗ Tấn và Gia đình
Bà Lỗ Thuỵ - mẹ Lỗ Tấn
Lỗ Tấn
- Quan điểm sáng tác:
Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh của quốc dân : mê muội, tự thoả mãn, “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt,không có cửa sổ”
- Sự nghiệp sáng tác khá phong phú:
• 32 truyện ngắn, 1 truyện vừa, tất cả được in thành 3 tập: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới.
• Nhiều tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại...
a. Hoàn cảnh ra đời
- Hoàn cảnh: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung Quốc biến thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa nhưng nhân dân lại an phân chịu nhục
- Tác phẩm được viết ngày 25/4/1919, Giữa lúc phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) nổ ra như vũ bão.
2.Tác phẩm:
b.Tóm tắt tác phẩm
Mua thuốc
Uống thuốc
Bàn về thuốc
Hậu quả của thuốc và sự gặp nhau của hai bà mẹ
Pháp trường
Quán trà nhà Hoa Thuyên
Nghĩa địa
c.Bố Cục
Cảnh mua bán thuốc
Cảnh ăn thuốc
cảnh bàn về thuốc và Hạ Du
Kết qủa của thuốc và niềm tin vào tương
lai
II. Đọc hiểu
1. nghia nhan d?
Th? thu?c ch?a b?nh lao.
Th? thu?c ch?a b?nh u m ( m tín d? doan, ?u tri v? chính tr?) c?a qu?n chng Trung Qu?c lc b?y gi?.
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du:
- Là người cách mạng tiên phong. Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả trong nhà lao:
+ “ Rủ lão Nghĩa mắt cá chép đi làm giặc” + Bị lão Nghĩa đánh, Hạ Du vẫn lẩm bẩm “đáng thương thật”.
- Dũng cảm, kiên cường đấu tranh vì cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân.
- Chịu số phận bi kịch.
a. Nhân vật Hạ Du:
b. Thái độ của mọi người:
Người thân
Quần chúng
Hạ Du
Lấy máu chữa bệnh lao.
Miệt thị và khinh ghét, xem anh là điên, là giặc, là đáng chết.
Bị chú ruột là cụ Ba tố giác, sợ vạ lây.
Người mẹ thì xấu hổ vì việc làm của con.
Bi kịch của người làm cách mạng: xa rời quần chúng; quần chúng u mê, tăm tối, chưa giác ngộ được cách mạng.
Cả Khang ( đao phủ) dùng máu Hạ Du làm món hàng trục lợi.
3. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm:
a. Con đường mòn:
- Bên trái: người chết chém, chết tù.
- Bên phải người chết nghèo, chết bệnh
Không phân biệt giữa người cách mạng và kẻ trộm cướp. Người cách mạng bị coi là “giặc”.
Ranh giới chia nghĩa địa làm hai, ranh giới của định kiến và sự phân biệt đối xử. (Thực trạng xã hội đen tối, tàn bạo của nước Trung Hoa.)
- Nghĩa địa:
Con
đường
mòn
Phía tay trái:
những người chết
chém hoặc chết tù
Phía tay phải:
những người nghèo.
Chi tiết hai người mẹ bước
qua đường mòn có ý nghĩa
quần chúng và cách mạng
đã xích lại gần nhau
b. Vòng hoa :
- “Hoa trắng, hoa hồng … trên nấm mộ khum khum.”
-“ Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên”
Tình cảm trân trọng, khâm phục của tác giả và quần chúng tương lai; bày tỏ quyết tâm tiếp bước và niềm lạc quan vào tiền đồ CM.
- Xuất hiện ở nghĩa trang => Tang thương, ảm đạm.
c.Hình ảnh con quạ
+ Lần 2: “xoè đôi cánh, nhún mình, như mũi tên vút bay thẳng về chân trời xa”
+ Lần 1: “đậu trên cành khô, rụt cổ lại, im lìm như đúc bằng sắt”
Tư thế “vút bay” gửi gắm một niềm lạc quan vào ngày mai.
d.Hình ảnh mùa xuân
-Thời gian: mùa thu “trảm quyết”=> mùa xuân năm sau.
-Ý nghĩa: Thể hiện mạch suy tư lạc quan, tin tưởng của tác giả.
Một mùa chuẩn bị khép lại, 1 mùa mở ra một năm mới
như lá vàng rụng xuống để tích nhựa cho chồi non.
(Kim Thánh Thán)
III. Tổng kết:
* Nội dung
- Là hồi chuông cảnh tỉnh với người Trung Quốc: cần có thuốc chữa căn bệnh u mê, lạc h?u của nhân dân và căn bệnh xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
- Dự báo về tương lai của đất nước.
- Muốn cứu d?t nu?c người Trung Quốc phải ý thức được về căn bệnh của mình.
* Nghệ thuật:
+ Không gian : Tù hãm, ẩm mốc, bế tắc → bức tranh điển hình của nước Trung Hoa nghèo nàn, lạc hậu, u ám, nặng nề.
+ Thời gian nghệ thuật có tiến triển: Từ mùa thu trảm quyết đến mùa xuân hi vọng. Mạch tư duy lạc quan của tác giả hướng về tương lai đất nước Trung Quốc.
Văn phong: Cốt truyện dung dị, trầm lắng, sâu sắc. Truyện cô đọng, hàm súc mang kích thước của một truyện dài.
- Xây dựng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng.
- Thời gian và không gian nghệ thuật
Cụ Ba Hạ
Thanh niên trong quán trà
Nhân vật người kể chuyện
Quần chúng trong tương lai?
Cả Khang, tên đao phủ
Mẹ Hạ Du
I. TIỂU DẪN
- (1881 – 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân.
- Quê quán: Chiết Giang (Trung Quốc)
1.Tác giả
Lỗ Tấn và Gia đình
Bà Lỗ Thuỵ - mẹ Lỗ Tấn
Lỗ Tấn
- Quan điểm sáng tác:
Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh của quốc dân : mê muội, tự thoả mãn, “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt,không có cửa sổ”
- Sự nghiệp sáng tác khá phong phú:
• 32 truyện ngắn, 1 truyện vừa, tất cả được in thành 3 tập: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới.
• Nhiều tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại...
a. Hoàn cảnh ra đời
- Hoàn cảnh: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung Quốc biến thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa nhưng nhân dân lại an phân chịu nhục
- Tác phẩm được viết ngày 25/4/1919, Giữa lúc phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) nổ ra như vũ bão.
2.Tác phẩm:
b.Tóm tắt tác phẩm
Mua thuốc
Uống thuốc
Bàn về thuốc
Hậu quả của thuốc và sự gặp nhau của hai bà mẹ
Pháp trường
Quán trà nhà Hoa Thuyên
Nghĩa địa
c.Bố Cục
Cảnh mua bán thuốc
Cảnh ăn thuốc
cảnh bàn về thuốc và Hạ Du
Kết qủa của thuốc và niềm tin vào tương
lai
II. Đọc hiểu
1. nghia nhan d?
Th? thu?c ch?a b?nh lao.
Th? thu?c ch?a b?nh u m ( m tín d? doan, ?u tri v? chính tr?) c?a qu?n chng Trung Qu?c lc b?y gi?.
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du:
- Là người cách mạng tiên phong. Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả trong nhà lao:
+ “ Rủ lão Nghĩa mắt cá chép đi làm giặc” + Bị lão Nghĩa đánh, Hạ Du vẫn lẩm bẩm “đáng thương thật”.
- Dũng cảm, kiên cường đấu tranh vì cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân.
- Chịu số phận bi kịch.
a. Nhân vật Hạ Du:
b. Thái độ của mọi người:
Người thân
Quần chúng
Hạ Du
Lấy máu chữa bệnh lao.
Miệt thị và khinh ghét, xem anh là điên, là giặc, là đáng chết.
Bị chú ruột là cụ Ba tố giác, sợ vạ lây.
Người mẹ thì xấu hổ vì việc làm của con.
Bi kịch của người làm cách mạng: xa rời quần chúng; quần chúng u mê, tăm tối, chưa giác ngộ được cách mạng.
Cả Khang ( đao phủ) dùng máu Hạ Du làm món hàng trục lợi.
3. Hình ảnh nghĩa địa trong tác phẩm:
a. Con đường mòn:
- Bên trái: người chết chém, chết tù.
- Bên phải người chết nghèo, chết bệnh
Không phân biệt giữa người cách mạng và kẻ trộm cướp. Người cách mạng bị coi là “giặc”.
Ranh giới chia nghĩa địa làm hai, ranh giới của định kiến và sự phân biệt đối xử. (Thực trạng xã hội đen tối, tàn bạo của nước Trung Hoa.)
- Nghĩa địa:
Con
đường
mòn
Phía tay trái:
những người chết
chém hoặc chết tù
Phía tay phải:
những người nghèo.
Chi tiết hai người mẹ bước
qua đường mòn có ý nghĩa
quần chúng và cách mạng
đã xích lại gần nhau
b. Vòng hoa :
- “Hoa trắng, hoa hồng … trên nấm mộ khum khum.”
-“ Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên”
Tình cảm trân trọng, khâm phục của tác giả và quần chúng tương lai; bày tỏ quyết tâm tiếp bước và niềm lạc quan vào tiền đồ CM.
- Xuất hiện ở nghĩa trang => Tang thương, ảm đạm.
c.Hình ảnh con quạ
+ Lần 2: “xoè đôi cánh, nhún mình, như mũi tên vút bay thẳng về chân trời xa”
+ Lần 1: “đậu trên cành khô, rụt cổ lại, im lìm như đúc bằng sắt”
Tư thế “vút bay” gửi gắm một niềm lạc quan vào ngày mai.
d.Hình ảnh mùa xuân
-Thời gian: mùa thu “trảm quyết”=> mùa xuân năm sau.
-Ý nghĩa: Thể hiện mạch suy tư lạc quan, tin tưởng của tác giả.
Một mùa chuẩn bị khép lại, 1 mùa mở ra một năm mới
như lá vàng rụng xuống để tích nhựa cho chồi non.
(Kim Thánh Thán)
III. Tổng kết:
* Nội dung
- Là hồi chuông cảnh tỉnh với người Trung Quốc: cần có thuốc chữa căn bệnh u mê, lạc h?u của nhân dân và căn bệnh xa rời quần chúng của người làm cách mạng.
- Dự báo về tương lai của đất nước.
- Muốn cứu d?t nu?c người Trung Quốc phải ý thức được về căn bệnh của mình.
* Nghệ thuật:
+ Không gian : Tù hãm, ẩm mốc, bế tắc → bức tranh điển hình của nước Trung Hoa nghèo nàn, lạc hậu, u ám, nặng nề.
+ Thời gian nghệ thuật có tiến triển: Từ mùa thu trảm quyết đến mùa xuân hi vọng. Mạch tư duy lạc quan của tác giả hướng về tương lai đất nước Trung Quốc.
Văn phong: Cốt truyện dung dị, trầm lắng, sâu sắc. Truyện cô đọng, hàm súc mang kích thước của một truyện dài.
- Xây dựng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng.
- Thời gian và không gian nghệ thuật
Cụ Ba Hạ
Thanh niên trong quán trà
Nhân vật người kể chuyện
Quần chúng trong tương lai?
Cả Khang, tên đao phủ
Mẹ Hạ Du
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)