Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Phan Xuan The |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT TỈNH ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM!
Giáo viên: Phan Xuân Thể
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Đáp án:
- Phát hiện vẻ “tuyệt mĩ” về chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.
- Phát hiện nghịch lí cuộc sống: đằng sau hình ảnh chiếc thuyền là bức tranh gia đình hàng chài đầy khốn khổ.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III- TỔNG KẾT
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Đọc – tóm tắt
3. Hiểu chi tiết văn bản
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa nhan đề
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881-1936) - Chu Chương Thọ - Chu Thụ Nhân.
- Quê: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
- Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh, vì không có thuốc mà chết, ông ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc, để chữa bệnh cho những người giống như cha mình.
THUỐC
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về nhà văn Lỗ Tấn.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
- Đang học nghề Y ông đột ngột thay đổi chí hướng, chuyển sang hoạt động văn nghệ vì cho rằng chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần.
- Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng vĩ đại của Trung Quốc thế kỉ XX, được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, “Danh nhân văn hóa nhân loại”.
- Tác phẩm chính:
+ Các tập truyện ngắn: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926), Truyện xưa viết lại (1936).
+ Truyện vừa: AQ chính truyện.
+ Các tập tản văn, tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng…
Em hãy nêu những
tác phẩm chính của
Lỗ Tấn?
2. Tác phẩm “Thuốc”
+ Hoàn cảnh sáng tác: “Thuốc” được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động “Ngũ tứ” bùng nổ.
+ Nội dung: Nói về căn bệnh “đớn hèn” của dân tộc Trung Hoa, nhân dân chìm đắm trong mê muội, lạc hậu mà người cách mạng hoàn toàn xa lạ với nhân dân.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Hãy cho biết về hoàn
cảnh sáng tác và nội
dung của truyện ngắn
“Thuốc”?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc (tóm tắt)
2. Ý nghĩa nhan đề
- Là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao của những người Trung Quốc lạc hậu, u mê.
- Mang tính khai sáng, đây là thứ thuốc gây hại mà mọi người cần phải giác ngộ ra.
- Là phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
Em hãy cho biết ý nghĩa của
nhan đề “thuốc”.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
3. Hiểu văn bản
a) Tình trạng mê muội của người dân Trung Quốc qua hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
- Gia đình lão Hoa (chữa bệnh cho Thuyên).
+ Mua “thuốc”
Những người dân Trung Quốc mê muội mà tác giả nói đến trong truyện là những ai?
Hành động:
rút hết những đồng tiền tiết kiệm lâu nay và đi trong một đêm khuya lạnh.
Tâm trạng:
xúc động, hồi hộp, lo lắng và vui sướng.
Tìm những chi tiết cho thấy
hành động của lão Hoa khi
đi mua thuốc cho con?
Từ hành động đó cho thấy thái
độ, tâm trạng của vợ chồng
lão Hoa như thế nào?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
=> Quần chúng u mê lạc hậu và xa rời cách mạng, đó chính là căn bệnh tinh thần của đất nước Trung Quốc đương thời mà tác giả muốn cảnh tỉnh và tìm phương thuốc để chữa trị.
Khách trong quán trà vợ chồng lão Hoa
đã bàn luận về vấn đề gì và bàn luận
như thế nào?
Qua việc tìm phương thuốc chữa bệnh
cho thằng Thuyên và những bàn tán về
“thuốc” và người cách mạng, tác giả muốn
nói điều gì?
Đặc biệt khi cho thằng Thuyên
uống thuốc thái độ, tâm trạng của
vợ chồng lão Hoa ra sao?
+ Uống “thuốc”:
tất bật chuẩn bị “thuốc”, với một niềm tin con mình sẽ khỏi bệnh.
+ Bàn về chiếc bánh bao tẩm máu người:
- Khách trong quán trà vợ chồng lão Hoa (cậu Năm Gù, lão râu hoa râm, người mặt thịt ngang phè, bác cả Khang,…).
Trân trọng tung hô, bàn say sưa và cam đoan khả năng chữa trị bệnh lao của chiếc bánh.
+ Bàn về người cách mạng:
Xem việc giao nộp người cách mạng là một công lớn, đáng khen ngợi, chửi rủa, lăng mạ Hạ Du và xem cái chết của người cách mạng là đáng tội.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
2. Ý nghĩa nhan đề
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tác giả
2. Tác phẩm “Thuốc”
I- TÌM HIỂU CHUNG
CỦNG CỐ
2. Hiểu chi tiết
2. Đọc (tóm tắt)
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
b) Hình tượng người cách mạng Hạ Du
- Hạ Du – Hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi
+ Anh dũng cảm, hiên ngang, xả thân vì nghĩa lớn.
+ Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả với người cai ngục trong những ngày chờ hành hình.
+ Lí tưởng cách mạng của anh: lật đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoại tộc, giành lại độc lập dân tộc.
Sự kính trọng, khâm phục những chiến sĩ dũng cảm hi sinh cho đất nước.
Hình tượng người cách mạng Hạ Du hiện lên như thế nào?
- Nguyên mẫu của nhân vật Hạ Du là chiến sĩ Thu Cận: Nữ cách mạng tiên phong, tham gia khởi nghĩa, bị bắt và bị hành hình.
Truy điệu Hạ Du cũng là truy điệu Thu Cận và cả lớp người giác ngộ sớm cô đơn và bị những người đang ngủ mê gọi là điên.
- Trong truyện, Hạ Du xuất hiện gián tiếp, sau khi bị hành hình, qua câu chuyện của các vị khách trong quán trà và nấm mộ có vòng hoa.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Nguyên mẫu của nhân vật Hạ Du là ai?
Trong truyện Hạ Du xuất hiện trực tiếp hay dán tiếp? Qua cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du của mọi người như thế nào?
- Hạ Du tiêu biểu cho những người cách mạng sớm giác ngộ lí tưởng.
- Dụng ý của tác giả: Khi quần chúng chưa giác ngộ thì máu của người cách mạng đổ xuống thật vô nghĩa, không được ai chú ý.
=> Tác giả bày tỏ sự kính trọng và lòng thương cảm sâu xa cho những chiến sĩ tiên phong.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Qua cuộc bàn luận đó Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì?
c. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du và niềm tin tưởng lạc quan của tác giả
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
- Hình ảnh vòng hoa vô danh:
+ Đó là “một vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”.
+ “Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc”.
- Vòng hoa lạ khiến cho mẹ Hạ Du ngạc nhiên, thảng thốt tự hỏi “Thế này là thế nào?”
+ Câu hỏi nói lên sự bế tắc của bà mẹ khi bà không hiểu ý nghĩa việc làm của con mình.
+ Câu hỏi cũng hàm chứa một nỗi niềm băn khoăn, day dứt, đòi hỏi phải có câu trả lời.
Hình ảnh vòng hoa vô danh
hiện lên như thế nào qua
ngòi bút của tác giả?
Mẹ Hạ Du nhìn thấy vòng hoa lạ trên mộ của con mình và bà tự hỏi “ Thế này là thế nào”? Câu hỏi đó nói lên điều gì?
* Ý nghĩa của vòng hoa:
- Là tấm lòng của Lỗ Tấn gởi đến người liệt sĩ.
- Gửi gắm niềm tin tưởng lạc quan:
+ Sự hi sinh của những người cách mạng tiên phong không hề uổng phí, đã thức tỉnh một bộ phận quần chúng.
+ Đã có người hiểu được cái chết vinh quang của họ và bước tiếp bước chân khai phá của họ.
+ Sự hi sinh của họ vẫn để lại niềm tiếc thương, sự kính phục, ngưỡng mộ trong lòng nhân dân.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Qua đó em hãy cho biết ý nghĩa của vòng hoa là gì?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
4. Nghệ thuật:
- Không gian nghệ thuật: Một quán trà nghèo nàn, một pháp trường vắng vẻ, một nghĩa địa dày khít mộ với một con đường mờ ảo
Không gian tĩnh lặng, tù túng, bế tắc.
- Thời gian nghệ thuật:
+ Hai cảnh đầu xảy ra vào mùa thu, mùa của sự tàn tạ và khép lại.
+ Cảnh cuối truyện, xảy ra vào mùa xuân, mùa của sự hồi sinh.
Thời gian tiến triển, vận động: niềm tin, niềm hi vọng về cuộc sống mới.
Em hãy nhận xét về không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật của tác phẩm?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)
Chiết Giang - Quê hương Lỗ Tấn
LỖ
TẤN
THỜI
TRẺ
Bìa “AQ chính truyện”
BÌA TÁC PHẨM “CỎ DẠI”
Nhật kí người điên
Phong trào “Ngũ Tứ” (1919)
* Tóm tắt tác phẩm
Hậu quả của thuốc và sự gặp nhau của hai bà mẹ
Bàn
về thuốc
Mua thuốc
Uống
thuốc
Quán trà nhà
Hoa Thuyên
Pháp trường
Nghĩa địa
Vợ chồng ông bà Hoa Thuyên - chủ quán trà có con trai bị ho lao ( một trong nhưng căn bệnh nan y thời đó )
Nhờ người giúp , lão Hoa Thuyên tìm tới cai ngục mua bánh bao chấm máu của người tử tù mang về cho con ăn , vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi bệnh .
Đúng lúc thằng con ăn bánh thì những người khách xuất hiện ở quán trà , sau đó họ bàn tán về người tử tù vừa bị chém sáng nay.
Anh ta là Hạ Du , người chiến sĩ cách mạng kiên cường đã hiên ngang tuyên truyền CM trước khi bị tử hình. Nhưng ko ai hiểu gì về anh cả - họ còn cho anh là Điên – là làm giặc.
Bé Thuyên ăn xong bánh bao tẩm máu người tử tù thì chết và mộ bé Thuyên chôn gần mộ HD . Năm sau , vào tiết thanh minh , mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến nghĩa trang viếng mộ con . Hai bà mẹ đau khổ đã có sự đồng cảm với nhau.
Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ HD có vòng hoa...bà mẹ HD lẩm bẩm “ Thế này là thế nào nhỉ ?”...
Tóm tắt nội dung tác phẩm “Thuốc”
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM!
Giáo viên: Phan Xuân Thể
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh “Chiếc thuyền ngoài xa”?
Đáp án:
- Phát hiện vẻ “tuyệt mĩ” về chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mờ sương của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.
- Phát hiện nghịch lí cuộc sống: đằng sau hình ảnh chiếc thuyền là bức tranh gia đình hàng chài đầy khốn khổ.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III- TỔNG KẾT
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Đọc – tóm tắt
3. Hiểu chi tiết văn bản
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa nhan đề
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881-1936) - Chu Chương Thọ - Chu Thụ Nhân.
- Quê: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
- Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh, vì không có thuốc mà chết, ông ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc, để chữa bệnh cho những người giống như cha mình.
THUỐC
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về nhà văn Lỗ Tấn.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
- Đang học nghề Y ông đột ngột thay đổi chí hướng, chuyển sang hoạt động văn nghệ vì cho rằng chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần.
- Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng vĩ đại của Trung Quốc thế kỉ XX, được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, “Danh nhân văn hóa nhân loại”.
- Tác phẩm chính:
+ Các tập truyện ngắn: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926), Truyện xưa viết lại (1936).
+ Truyện vừa: AQ chính truyện.
+ Các tập tản văn, tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng, Hai lòng…
Em hãy nêu những
tác phẩm chính của
Lỗ Tấn?
2. Tác phẩm “Thuốc”
+ Hoàn cảnh sáng tác: “Thuốc” được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động “Ngũ tứ” bùng nổ.
+ Nội dung: Nói về căn bệnh “đớn hèn” của dân tộc Trung Hoa, nhân dân chìm đắm trong mê muội, lạc hậu mà người cách mạng hoàn toàn xa lạ với nhân dân.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Hãy cho biết về hoàn
cảnh sáng tác và nội
dung của truyện ngắn
“Thuốc”?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc (tóm tắt)
2. Ý nghĩa nhan đề
- Là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao của những người Trung Quốc lạc hậu, u mê.
- Mang tính khai sáng, đây là thứ thuốc gây hại mà mọi người cần phải giác ngộ ra.
- Là phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
Em hãy cho biết ý nghĩa của
nhan đề “thuốc”.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
3. Hiểu văn bản
a) Tình trạng mê muội của người dân Trung Quốc qua hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
- Gia đình lão Hoa (chữa bệnh cho Thuyên).
+ Mua “thuốc”
Những người dân Trung Quốc mê muội mà tác giả nói đến trong truyện là những ai?
Hành động:
rút hết những đồng tiền tiết kiệm lâu nay và đi trong một đêm khuya lạnh.
Tâm trạng:
xúc động, hồi hộp, lo lắng và vui sướng.
Tìm những chi tiết cho thấy
hành động của lão Hoa khi
đi mua thuốc cho con?
Từ hành động đó cho thấy thái
độ, tâm trạng của vợ chồng
lão Hoa như thế nào?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
=> Quần chúng u mê lạc hậu và xa rời cách mạng, đó chính là căn bệnh tinh thần của đất nước Trung Quốc đương thời mà tác giả muốn cảnh tỉnh và tìm phương thuốc để chữa trị.
Khách trong quán trà vợ chồng lão Hoa
đã bàn luận về vấn đề gì và bàn luận
như thế nào?
Qua việc tìm phương thuốc chữa bệnh
cho thằng Thuyên và những bàn tán về
“thuốc” và người cách mạng, tác giả muốn
nói điều gì?
Đặc biệt khi cho thằng Thuyên
uống thuốc thái độ, tâm trạng của
vợ chồng lão Hoa ra sao?
+ Uống “thuốc”:
tất bật chuẩn bị “thuốc”, với một niềm tin con mình sẽ khỏi bệnh.
+ Bàn về chiếc bánh bao tẩm máu người:
- Khách trong quán trà vợ chồng lão Hoa (cậu Năm Gù, lão râu hoa râm, người mặt thịt ngang phè, bác cả Khang,…).
Trân trọng tung hô, bàn say sưa và cam đoan khả năng chữa trị bệnh lao của chiếc bánh.
+ Bàn về người cách mạng:
Xem việc giao nộp người cách mạng là một công lớn, đáng khen ngợi, chửi rủa, lăng mạ Hạ Du và xem cái chết của người cách mạng là đáng tội.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
2. Ý nghĩa nhan đề
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tác giả
2. Tác phẩm “Thuốc”
I- TÌM HIỂU CHUNG
CỦNG CỐ
2. Hiểu chi tiết
2. Đọc (tóm tắt)
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
b) Hình tượng người cách mạng Hạ Du
- Hạ Du – Hình ảnh tượng trưng của cách mạng Tân Hợi
+ Anh dũng cảm, hiên ngang, xả thân vì nghĩa lớn.
+ Dám tuyên truyền cách mạng ngay cả với người cai ngục trong những ngày chờ hành hình.
+ Lí tưởng cách mạng của anh: lật đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoại tộc, giành lại độc lập dân tộc.
Sự kính trọng, khâm phục những chiến sĩ dũng cảm hi sinh cho đất nước.
Hình tượng người cách mạng Hạ Du hiện lên như thế nào?
- Nguyên mẫu của nhân vật Hạ Du là chiến sĩ Thu Cận: Nữ cách mạng tiên phong, tham gia khởi nghĩa, bị bắt và bị hành hình.
Truy điệu Hạ Du cũng là truy điệu Thu Cận và cả lớp người giác ngộ sớm cô đơn và bị những người đang ngủ mê gọi là điên.
- Trong truyện, Hạ Du xuất hiện gián tiếp, sau khi bị hành hình, qua câu chuyện của các vị khách trong quán trà và nấm mộ có vòng hoa.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Nguyên mẫu của nhân vật Hạ Du là ai?
Trong truyện Hạ Du xuất hiện trực tiếp hay dán tiếp? Qua cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du của mọi người như thế nào?
- Hạ Du tiêu biểu cho những người cách mạng sớm giác ngộ lí tưởng.
- Dụng ý của tác giả: Khi quần chúng chưa giác ngộ thì máu của người cách mạng đổ xuống thật vô nghĩa, không được ai chú ý.
=> Tác giả bày tỏ sự kính trọng và lòng thương cảm sâu xa cho những chiến sĩ tiên phong.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Qua cuộc bàn luận đó Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì?
c. Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du và niềm tin tưởng lạc quan của tác giả
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
- Hình ảnh vòng hoa vô danh:
+ Đó là “một vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”.
+ “Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc”.
- Vòng hoa lạ khiến cho mẹ Hạ Du ngạc nhiên, thảng thốt tự hỏi “Thế này là thế nào?”
+ Câu hỏi nói lên sự bế tắc của bà mẹ khi bà không hiểu ý nghĩa việc làm của con mình.
+ Câu hỏi cũng hàm chứa một nỗi niềm băn khoăn, day dứt, đòi hỏi phải có câu trả lời.
Hình ảnh vòng hoa vô danh
hiện lên như thế nào qua
ngòi bút của tác giả?
Mẹ Hạ Du nhìn thấy vòng hoa lạ trên mộ của con mình và bà tự hỏi “ Thế này là thế nào”? Câu hỏi đó nói lên điều gì?
* Ý nghĩa của vòng hoa:
- Là tấm lòng của Lỗ Tấn gởi đến người liệt sĩ.
- Gửi gắm niềm tin tưởng lạc quan:
+ Sự hi sinh của những người cách mạng tiên phong không hề uổng phí, đã thức tỉnh một bộ phận quần chúng.
+ Đã có người hiểu được cái chết vinh quang của họ và bước tiếp bước chân khai phá của họ.
+ Sự hi sinh của họ vẫn để lại niềm tiếc thương, sự kính phục, ngưỡng mộ trong lòng nhân dân.
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
Qua đó em hãy cho biết ý nghĩa của vòng hoa là gì?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
4. Nghệ thuật:
- Không gian nghệ thuật: Một quán trà nghèo nàn, một pháp trường vắng vẻ, một nghĩa địa dày khít mộ với một con đường mờ ảo
Không gian tĩnh lặng, tù túng, bế tắc.
- Thời gian nghệ thuật:
+ Hai cảnh đầu xảy ra vào mùa thu, mùa của sự tàn tạ và khép lại.
+ Cảnh cuối truyện, xảy ra vào mùa xuân, mùa của sự hồi sinh.
Thời gian tiến triển, vận động: niềm tin, niềm hi vọng về cuộc sống mới.
Em hãy nhận xét về không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật của tác phẩm?
Lỗ Tấn
(Tiết 76)
THUỐC
III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)
Chiết Giang - Quê hương Lỗ Tấn
LỖ
TẤN
THỜI
TRẺ
Bìa “AQ chính truyện”
BÌA TÁC PHẨM “CỎ DẠI”
Nhật kí người điên
Phong trào “Ngũ Tứ” (1919)
* Tóm tắt tác phẩm
Hậu quả của thuốc và sự gặp nhau của hai bà mẹ
Bàn
về thuốc
Mua thuốc
Uống
thuốc
Quán trà nhà
Hoa Thuyên
Pháp trường
Nghĩa địa
Vợ chồng ông bà Hoa Thuyên - chủ quán trà có con trai bị ho lao ( một trong nhưng căn bệnh nan y thời đó )
Nhờ người giúp , lão Hoa Thuyên tìm tới cai ngục mua bánh bao chấm máu của người tử tù mang về cho con ăn , vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi bệnh .
Đúng lúc thằng con ăn bánh thì những người khách xuất hiện ở quán trà , sau đó họ bàn tán về người tử tù vừa bị chém sáng nay.
Anh ta là Hạ Du , người chiến sĩ cách mạng kiên cường đã hiên ngang tuyên truyền CM trước khi bị tử hình. Nhưng ko ai hiểu gì về anh cả - họ còn cho anh là Điên – là làm giặc.
Bé Thuyên ăn xong bánh bao tẩm máu người tử tù thì chết và mộ bé Thuyên chôn gần mộ HD . Năm sau , vào tiết thanh minh , mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến nghĩa trang viếng mộ con . Hai bà mẹ đau khổ đã có sự đồng cảm với nhau.
Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ HD có vòng hoa...bà mẹ HD lẩm bẩm “ Thế này là thế nào nhỉ ?”...
Tóm tắt nội dung tác phẩm “Thuốc”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Xuan The
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)