Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Phan Thị Hải |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
LỖ TẤN
Tên thật Chu Thụ Nhân ( 1881 – 1936 )
trong gia đình quan lại sa sút
ở tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc
Con người thông minh, sớm tiếp thu
tư tưởng cách mạng, luôn khao
khát tìm đường cứu nước, thức tỉnh
nhân dân
Lỗ Tấn (1881 - 1936)
Cuộc đời
Sống trong thời đại đầy biến động:
Đất nước bị xâm lược, nhân dân
u mê, cách mạng thất bại…
b/ Sự nghiệp
Qua nhiều lần chuyển nghề:
Khai mỏ
Y khoa
Viết văn
Lỗ Tấn viết văn nhằm mục đích thức tỉnh dân chúng,
chữa bệnh tinh thần cho quốc tính
Hàng hải
Tác phẩm chính:
Truyện ngắn
* Quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn
Tác phẩm Lỗ Tấn
Nội dung
Lên án chế độ phong kiến,
chống đế quốc tàn bạo.
Phanh phui căn bệnh tinh
thần của nhân dân, lưu ý
Tìm phương thuốc chữa chạy
(chủ đề “Phê phán quốc
dân tính”)
Phong cách
Văn phong cô đọng, súc tích
vừa trữ tình vừa châm biếm.
Ngòi bút lạnh lùng, tỉnh táo
nhưng bên trong sục sôi
nhiệt huyết (giống hình ảnh
phích Nước nóng)
Lỗ Tấn – “Kỹ sư tâm hồn”, “Linh hồn dân tộc”
Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc
“Thuốc” ra đời năm 1919, in trong tập “Gào thét” (1923)
Cuộc vận động
Ngũ Tứ bùng nổ
mạnh mẽ…
Trung Quốc bị
các đế quốc xâu
xé; nhân dân u mê,
lạc hậu…
Cách mạng xa rời
Với quần chúng
nhân dân
Tóm tắt tác phẩm
Thuốc
Lão Hoa
Thằng Huyên
( Con bệnh )
Mọi người
trong quán trà
Tại nghĩa địa
Mua thuốc
Ăn thuốc
Hậu quả của thuốc
Tin vào thuốc
Bố cục tác phẩm
Cảnh mua
bánh bao
( Mua thuốc )
Cảnh ăn
bánh bao
( uống thuốc )
Cảnh trong
quán trà
( Bàn về thuốc )
Cảnh nghĩa địa
( Hậu quả của
Thuốc)
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc”
+ Thuốc chữa bệnh lao của người dân u mê, lạc hậu.
( Kết cục con bệnh chết oan khốc )
+ Thuốc chữa bệnh u mê đớn hèn ngu muội về chính trị xã hội của quần chúng nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ.
+ Thuốc chữ bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạnh đi tiên phong.
Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
+ Thành phần:
Bánh bao tẩm máu người cách mạng.
+ Công dụng:
Chữa bệnh lao
- Thái độ bố mẹ Thuyên:
“ Cam đoan thế nào cũng khỏi”
- Thái độ của những người trong quán trà :
“ Cam đoan thế nào cũng khỏi....., bánh bao tẩm máu người như thế,
lao gì ăn mà chẳng khỏi”
-> Tình trạng ấu trĩ , u mê về y học của người dân Trung Quốc
-> Tình trạng ấu trĩ về cách mạng của người dân Trung Quốc
Tìm phương thuốc chữa bệnh tinh thần cho quốc dân.
Tên thật Chu Thụ Nhân ( 1881 – 1936 )
trong gia đình quan lại sa sút
ở tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc
Con người thông minh, sớm tiếp thu
tư tưởng cách mạng, luôn khao
khát tìm đường cứu nước, thức tỉnh
nhân dân
Lỗ Tấn (1881 - 1936)
Cuộc đời
Sống trong thời đại đầy biến động:
Đất nước bị xâm lược, nhân dân
u mê, cách mạng thất bại…
b/ Sự nghiệp
Qua nhiều lần chuyển nghề:
Khai mỏ
Y khoa
Viết văn
Lỗ Tấn viết văn nhằm mục đích thức tỉnh dân chúng,
chữa bệnh tinh thần cho quốc tính
Hàng hải
Tác phẩm chính:
Truyện ngắn
* Quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn
Tác phẩm Lỗ Tấn
Nội dung
Lên án chế độ phong kiến,
chống đế quốc tàn bạo.
Phanh phui căn bệnh tinh
thần của nhân dân, lưu ý
Tìm phương thuốc chữa chạy
(chủ đề “Phê phán quốc
dân tính”)
Phong cách
Văn phong cô đọng, súc tích
vừa trữ tình vừa châm biếm.
Ngòi bút lạnh lùng, tỉnh táo
nhưng bên trong sục sôi
nhiệt huyết (giống hình ảnh
phích Nước nóng)
Lỗ Tấn – “Kỹ sư tâm hồn”, “Linh hồn dân tộc”
Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc
“Thuốc” ra đời năm 1919, in trong tập “Gào thét” (1923)
Cuộc vận động
Ngũ Tứ bùng nổ
mạnh mẽ…
Trung Quốc bị
các đế quốc xâu
xé; nhân dân u mê,
lạc hậu…
Cách mạng xa rời
Với quần chúng
nhân dân
Tóm tắt tác phẩm
Thuốc
Lão Hoa
Thằng Huyên
( Con bệnh )
Mọi người
trong quán trà
Tại nghĩa địa
Mua thuốc
Ăn thuốc
Hậu quả của thuốc
Tin vào thuốc
Bố cục tác phẩm
Cảnh mua
bánh bao
( Mua thuốc )
Cảnh ăn
bánh bao
( uống thuốc )
Cảnh trong
quán trà
( Bàn về thuốc )
Cảnh nghĩa địa
( Hậu quả của
Thuốc)
Ý nghĩa nhan đề “ Thuốc”
+ Thuốc chữa bệnh lao của người dân u mê, lạc hậu.
( Kết cục con bệnh chết oan khốc )
+ Thuốc chữa bệnh u mê đớn hèn ngu muội về chính trị xã hội của quần chúng nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ.
+ Thuốc chữ bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạnh đi tiên phong.
Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.
+ Thành phần:
Bánh bao tẩm máu người cách mạng.
+ Công dụng:
Chữa bệnh lao
- Thái độ bố mẹ Thuyên:
“ Cam đoan thế nào cũng khỏi”
- Thái độ của những người trong quán trà :
“ Cam đoan thế nào cũng khỏi....., bánh bao tẩm máu người như thế,
lao gì ăn mà chẳng khỏi”
-> Tình trạng ấu trĩ , u mê về y học của người dân Trung Quốc
-> Tình trạng ấu trĩ về cách mạng của người dân Trung Quốc
Tìm phương thuốc chữa bệnh tinh thần cho quốc dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)