Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trân trọng kính chào quý cô thầy, chào các em học sinh!
Đến với bài học:
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Tiến trình bài học:
Tiết 1:
Giới thiệu chung:
Tác giả.
Tác phẩm.
II. Đọc hiểu:
Ý nghĩa nhan đề.
Tiết 2:
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du.
3. Đặc sắc nghệ thuật.
III. Tổng kết.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
1. Về tác giả Lỗ Tấn, theo các em, câu nói của Quách Mạt Nhược “Trước Lỗ Tấn, chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” có ý nghĩa như thế nào?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
2. Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh (của chúng ta) lại rất thích đọc những sáng tác của Lỗ Tấn?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
3. Ngoài những nét cơ bản về tiểu sử Lỗ Tấn, theo các em, chúng ta cần lưu ý điều gì? Vì sao? (Hay nói khác đi: Tại sao Lỗ Tấn lại đổi từ nghề y sang làm văn nghệ?).
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Một số tác phẩm tiêu biểu:
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
4. Ngoài sách giáo khoa, các em đã tìm hiểu thêm được những gì về hoàn cảnh đất nước Trung Hoa giai đoạn trước và khi truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn ra đời?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
5. Lập sơ đồ tóm tắt cốt truyện “Thuốc” (1919) của Lỗ Tấn? (LÀM VIỆC THEO NHÓM TRONG 5 PHÚT)
“Thuốc”
(Lỗ Tấn)
Sáng mùa xuân, bà Hoa và mẹ Hạ Du đều đi tảo mộ con,
bà Hoa bước qua đường mòn để an ủi mẹ của Hạ Du,
Cả hai rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa.
Khách trong quán trà đều cho rằng
người tử tù Hạ Du là điên
và thằng Thuyên chắc chắn sẽ khỏi bệnh.
Sáng mùa thu, ông Hoa đến pháp trường,
mua bánh bao tẩm máu người tử tù Hạ Du (bị chém đầu).
Bà Hoa cho con (thằng Thuyên)
ăn bánh bao tẩm máu người
với hi vọng con sẽ khỏi bệnh lao.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
6. Để tìm hiểu ý nghĩa nhan đề, chúng ta cần tìm hiểu xem trong tác phẩm, Lỗ Tấn đã đưa đến một hình tượng khiến người đọc phải rùng mình kinh sợ, đó là hình tượng nào? Chất liệu làm nên hình tượng đó?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
7. Hãy phân tích thái độ, hành động của từng nhân vật đối với chiếc bánh bao tẩm máu người?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
8. Thông qua những phân tích trên, các em hãy phát biểu về ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn “Thuốc”?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Củng cố:
Lỗ Tấn đến với nghề văn vì:
Làm nghề y nhưng tác giả lại sợ máu.
Làm nghề y nhưng tác giả lại mê xem phim ở Tiên Đài.
Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần.
Khi đi học, Lỗ Tấn không có người hướng nghiệp nên chọn nhầm nghề.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Củng cố:
2. Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn quan trọng nhất là:
Nói lên sự thật – người Trung Quốc chữa bệnh lao bằng bánh bao tẩm máu người.
Nhà văn cảnh tỉnh: Phải tìm một phương thuốc đúng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân.
Phê phán căn bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng lúc đương thời.
Phê phán sự u mê, lạc hậu của người Trung Quốc.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Củng cố:
Làm văn nghệ, Lỗ Tấn muốn:
Thể hiện năng khiếu văn chương của mình.
Dùng ngòi bút phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân.
Lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa căn bệnh tinh thần.
Chỉ có ý B và C là đúng.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Dặn dò:
Học thuộc những nội dung đã học trong bài.
2. Phân tích những ưu điểm và hạn chế của người cách mạng Hạ Du?
3. Trình bày những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Thuốc”?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Giờ học của chúng ta đến đây kết thúc.
Xin cảm ơn và hẹn gặp lại!
Đến với bài học:
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Tiến trình bài học:
Tiết 1:
Giới thiệu chung:
Tác giả.
Tác phẩm.
II. Đọc hiểu:
Ý nghĩa nhan đề.
Tiết 2:
2. Hình tượng nhân vật Hạ Du.
3. Đặc sắc nghệ thuật.
III. Tổng kết.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
1. Về tác giả Lỗ Tấn, theo các em, câu nói của Quách Mạt Nhược “Trước Lỗ Tấn, chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” có ý nghĩa như thế nào?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
2. Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh (của chúng ta) lại rất thích đọc những sáng tác của Lỗ Tấn?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
3. Ngoài những nét cơ bản về tiểu sử Lỗ Tấn, theo các em, chúng ta cần lưu ý điều gì? Vì sao? (Hay nói khác đi: Tại sao Lỗ Tấn lại đổi từ nghề y sang làm văn nghệ?).
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Một số tác phẩm tiêu biểu:
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
4. Ngoài sách giáo khoa, các em đã tìm hiểu thêm được những gì về hoàn cảnh đất nước Trung Hoa giai đoạn trước và khi truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn ra đời?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
5. Lập sơ đồ tóm tắt cốt truyện “Thuốc” (1919) của Lỗ Tấn? (LÀM VIỆC THEO NHÓM TRONG 5 PHÚT)
“Thuốc”
(Lỗ Tấn)
Sáng mùa xuân, bà Hoa và mẹ Hạ Du đều đi tảo mộ con,
bà Hoa bước qua đường mòn để an ủi mẹ của Hạ Du,
Cả hai rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa.
Khách trong quán trà đều cho rằng
người tử tù Hạ Du là điên
và thằng Thuyên chắc chắn sẽ khỏi bệnh.
Sáng mùa thu, ông Hoa đến pháp trường,
mua bánh bao tẩm máu người tử tù Hạ Du (bị chém đầu).
Bà Hoa cho con (thằng Thuyên)
ăn bánh bao tẩm máu người
với hi vọng con sẽ khỏi bệnh lao.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
6. Để tìm hiểu ý nghĩa nhan đề, chúng ta cần tìm hiểu xem trong tác phẩm, Lỗ Tấn đã đưa đến một hình tượng khiến người đọc phải rùng mình kinh sợ, đó là hình tượng nào? Chất liệu làm nên hình tượng đó?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
7. Hãy phân tích thái độ, hành động của từng nhân vật đối với chiếc bánh bao tẩm máu người?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
8. Thông qua những phân tích trên, các em hãy phát biểu về ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn “Thuốc”?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Củng cố:
Lỗ Tấn đến với nghề văn vì:
Làm nghề y nhưng tác giả lại sợ máu.
Làm nghề y nhưng tác giả lại mê xem phim ở Tiên Đài.
Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần.
Khi đi học, Lỗ Tấn không có người hướng nghiệp nên chọn nhầm nghề.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Củng cố:
2. Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn quan trọng nhất là:
Nói lên sự thật – người Trung Quốc chữa bệnh lao bằng bánh bao tẩm máu người.
Nhà văn cảnh tỉnh: Phải tìm một phương thuốc đúng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân.
Phê phán căn bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng lúc đương thời.
Phê phán sự u mê, lạc hậu của người Trung Quốc.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Củng cố:
Làm văn nghệ, Lỗ Tấn muốn:
Thể hiện năng khiếu văn chương của mình.
Dùng ngòi bút phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân.
Lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa căn bệnh tinh thần.
Chỉ có ý B và C là đúng.
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Dặn dò:
Học thuộc những nội dung đã học trong bài.
2. Phân tích những ưu điểm và hạn chế của người cách mạng Hạ Du?
3. Trình bày những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Thuốc”?
Tuần 28 – tiết 76, 77
(tiết học thứ nhất)
Giờ học của chúng ta đến đây kết thúc.
Xin cảm ơn và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)