Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Trần Thị Cẩm Tú |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Lỗ Tấn (1881 – 1936), tên khai sinh là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân. Bút danh Lỗ Tấn được lấy từ họ mẹ (bà Lỗ Thụy) và chữ Tấn hành (Đi nhanh lên !).
Quê hương: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang (miền Đông Nam Trung Quốc)
Gia đình: Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút.
Bản thân:
+ Ôm ấp nguyện vọng học nghề Y từ năm 13 tuổi.
+ Cuộc đời trải qua nhiều lần đổi nghề:
=> Hàng hải (đi đây đó để mở mang hiểu biết)
=> Khai mỏ (làm giàu cho Tổ quốc)
=> Y (chữa bệnh cho những người người nghèo)
=> Văn nghệ.
+ Lí do chuyển sang làm văn nghệ:
Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần
Động cơ đổi nghề của Lỗ Tấn:
Xuất phát từ tấm lòng yêu nước thương dân, muốn cứu nước, cứu dân.
b. Sự nghiệp văn học:
Các tác phẩm tiêu biếu:
Các tập truyện: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926), Chuyện cũ viết lại (1930)
Truyện vừa: AQ chính truyện, ...
Truyện ngắn: Cố hương, Thuốc...
- Mục đích sáng tác:
Phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân và lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa.
- Chủ đề sáng tác:
phê phán “quốc dân tính”
- Phong cách sáng tác (như chiếc phích nước – trong nóng, ngoài lạnh)
+ Dung dị, trầm lắng mà sâu sắc
+ Dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm.
Đánh giá:
+ Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng Trung Quốc nổi tiếng, bóng dáng của ông bao trùm cả văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX. + 1981, ông được phong tặng là Danh nhân văn hóa thế giới.
c. Ảnh hưởng của Lỗ Tấn đối với Việt Nam.
- Thời trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh rất thích đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc.
2. Tác phẩm “Thuốc”
Hoàn cảnh sáng tác
Hoàn cảnh hẹp: Tháng 4/1919, đúng vào lúc Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
Hoàn cảnh rộng (Trung Quốcnửa cuối thế kỉ XIX nửa đầu thế kỉ XX)
+ Trung Quốc bị các nước Đế quốc xâu xé -> nửa phong kiến, nửa thuộc địa, ốm yếu, què quặt, lạc hậu.
+ Nhân dân an phận chiụ nhục, tự thỏa mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
+ Những người cách mạng tiên phong hoàn toàn xa lạ với nhân dân (rơi vào bi kịch “bôn ba trong chốn quạnh hiu”).
=> Trung Quốc là một “con bệnh trầm trọng” (Tôn Trung Sơn) cần có một phương thuốc để chữa trị.
b. Mục đích sáng tác:
Nói về căn bệnh “đớn hèn” của người dân Trung Hoa
+ Nhân dân thì chìm đắm trong mê muội, lạc hậu
+ Những người cách mạng thì hoàn toàn xa lạ với nhân dân
Cảnh báo về một phương thuốc để cứu dân tộc.
c. Tóm tắt tác phẩm:
Mua
thuốc
Ăn
thuốc
Bàn
luận
về
thuốc
“Công
hiệu”
của
thuốc
Pháp trường
Quán trà nhà lão Hoa
Nghĩa địa
Đêm thu gần về sáng
Buổi sáng mùa xuân
c. Tóm tắt:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“Thuốc” – Căn bệnh nan y và phương thuốc chữa trị.
Căn bệnh nan y.
Căn bệnh cần chữa trị:
Bệnh lao – một trong “tứ chứng nan y” lúc bấy giờ, căn bệnh phổ biến của người nghèo.
Người mắc bệnh:
Thuyên, con trai độc nhất của gia đình lão Hoa, chủ quán trà.
Tình trạng bệnh:
mồ hôi trán nhỏ từng giọt to tướng, chiếc áo kép dính vào sống lưng, hai xương vai gồ lên, ho dai dẳng, dữ dội, liên tục...
=> bệnh nặng trầm trọng (thập tử nhất sinh) cần phải chữa trị kịp thời.
chiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt
bọc lá sen già, nướng lên,một mùi thơm quái lạ tràn ngập cả quán trà
Miêu tả tỉ mỉ, cụ thể, chi tiết (màu sắc, mùi vị, hình khối) gợi cảm giác ghê rợn về một phương thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ, phản khoa học.
vật tròn tròn, đen thui, bẻ đôi ra rất cẩn thận, một làn hơi trắng bốc ra từ lần vỏ cháy xém...
Phương thuốc chữa bệnh:
Chiếc bánh bao tẩm máu của người tử tù chết chém.
Thái độ của mọi người đối với thuốc
Chiếc
bánh
bao
tẩm
máu
người
Vợ chồng lão Hoa
Thuyên
Đám đông ở
pháp trường
Đám đông ở quán trà
- Khi mua thuốc:
-> sảng khoái,như bỗng dưng mình trẻ lại, và ai cho phép thần thông cải tử hoàn sinh...
- Khi mang về:
-> để hết tinh thần vào cái bánh như nâng niu đứa con của gia đình mười đời độc đinh...
- Khi cho con ăn:
-> trố mắt nhìn con...và bà Hoa: “sẽ khỏi ngay!”
- cầm chiếc bánh như đangcầm chính sinh mệnh mình trong tay...
- chen lấn, xô đẩy nhau ào ào để xem thuốc, mua thuốc
- bàn tán xôn xao và “cam đoan thế nào cũng khỏi”
tin tưởng tuyệt đối vào phương thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ.
Công hiệu của thuốc:
=> Thuyên ăn “thuốc” vẫn không khỏi bệnh, mộ của nó rất gần với mộ của người tử tù chết chém.
Ý nghĩa:
Phản ánh thức trạng cuộc sống đói nghèo và bệnh tật của người dân Trung Quốc lúc bấy giờ.
Phản ánh và phê phán sự u mê lạc hậu, óc mê tín của người dân Trung Quốc đương thời với thứ thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ, phản khoa học.
Nhà văn muốn khai sáng cho mọi người phải hiểu biết về khoa học, phải tìm tòi nghiên cứu khoa học mới có thể chữa được căn bệnh nan y này.
Nghệ thuật xây dựng truyện:
+ lựa chọn chi tiết giàu sức gợi
+ thời gian, không gian cụ thể, tăng tính chân thực của câu chuyện.
Thái độ của tác giả:
Dửng dưng lạnh lùng mà đau đớn, xót xa.
1. Tác giả
Lỗ Tấn (1881 – 1936), tên khai sinh là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân. Bút danh Lỗ Tấn được lấy từ họ mẹ (bà Lỗ Thụy) và chữ Tấn hành (Đi nhanh lên !).
Quê hương: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang (miền Đông Nam Trung Quốc)
Gia đình: Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút.
Bản thân:
+ Ôm ấp nguyện vọng học nghề Y từ năm 13 tuổi.
+ Cuộc đời trải qua nhiều lần đổi nghề:
=> Hàng hải (đi đây đó để mở mang hiểu biết)
=> Khai mỏ (làm giàu cho Tổ quốc)
=> Y (chữa bệnh cho những người người nghèo)
=> Văn nghệ.
+ Lí do chuyển sang làm văn nghệ:
Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần
Động cơ đổi nghề của Lỗ Tấn:
Xuất phát từ tấm lòng yêu nước thương dân, muốn cứu nước, cứu dân.
b. Sự nghiệp văn học:
Các tác phẩm tiêu biếu:
Các tập truyện: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926), Chuyện cũ viết lại (1930)
Truyện vừa: AQ chính truyện, ...
Truyện ngắn: Cố hương, Thuốc...
- Mục đích sáng tác:
Phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân và lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa.
- Chủ đề sáng tác:
phê phán “quốc dân tính”
- Phong cách sáng tác (như chiếc phích nước – trong nóng, ngoài lạnh)
+ Dung dị, trầm lắng mà sâu sắc
+ Dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm.
Đánh giá:
+ Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng Trung Quốc nổi tiếng, bóng dáng của ông bao trùm cả văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX. + 1981, ông được phong tặng là Danh nhân văn hóa thế giới.
c. Ảnh hưởng của Lỗ Tấn đối với Việt Nam.
- Thời trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh rất thích đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc.
2. Tác phẩm “Thuốc”
Hoàn cảnh sáng tác
Hoàn cảnh hẹp: Tháng 4/1919, đúng vào lúc Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.
Hoàn cảnh rộng (Trung Quốcnửa cuối thế kỉ XIX nửa đầu thế kỉ XX)
+ Trung Quốc bị các nước Đế quốc xâu xé -> nửa phong kiến, nửa thuộc địa, ốm yếu, què quặt, lạc hậu.
+ Nhân dân an phận chiụ nhục, tự thỏa mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.
+ Những người cách mạng tiên phong hoàn toàn xa lạ với nhân dân (rơi vào bi kịch “bôn ba trong chốn quạnh hiu”).
=> Trung Quốc là một “con bệnh trầm trọng” (Tôn Trung Sơn) cần có một phương thuốc để chữa trị.
b. Mục đích sáng tác:
Nói về căn bệnh “đớn hèn” của người dân Trung Hoa
+ Nhân dân thì chìm đắm trong mê muội, lạc hậu
+ Những người cách mạng thì hoàn toàn xa lạ với nhân dân
Cảnh báo về một phương thuốc để cứu dân tộc.
c. Tóm tắt tác phẩm:
Mua
thuốc
Ăn
thuốc
Bàn
luận
về
thuốc
“Công
hiệu”
của
thuốc
Pháp trường
Quán trà nhà lão Hoa
Nghĩa địa
Đêm thu gần về sáng
Buổi sáng mùa xuân
c. Tóm tắt:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
“Thuốc” – Căn bệnh nan y và phương thuốc chữa trị.
Căn bệnh nan y.
Căn bệnh cần chữa trị:
Bệnh lao – một trong “tứ chứng nan y” lúc bấy giờ, căn bệnh phổ biến của người nghèo.
Người mắc bệnh:
Thuyên, con trai độc nhất của gia đình lão Hoa, chủ quán trà.
Tình trạng bệnh:
mồ hôi trán nhỏ từng giọt to tướng, chiếc áo kép dính vào sống lưng, hai xương vai gồ lên, ho dai dẳng, dữ dội, liên tục...
=> bệnh nặng trầm trọng (thập tử nhất sinh) cần phải chữa trị kịp thời.
chiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt
bọc lá sen già, nướng lên,một mùi thơm quái lạ tràn ngập cả quán trà
Miêu tả tỉ mỉ, cụ thể, chi tiết (màu sắc, mùi vị, hình khối) gợi cảm giác ghê rợn về một phương thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ, phản khoa học.
vật tròn tròn, đen thui, bẻ đôi ra rất cẩn thận, một làn hơi trắng bốc ra từ lần vỏ cháy xém...
Phương thuốc chữa bệnh:
Chiếc bánh bao tẩm máu của người tử tù chết chém.
Thái độ của mọi người đối với thuốc
Chiếc
bánh
bao
tẩm
máu
người
Vợ chồng lão Hoa
Thuyên
Đám đông ở
pháp trường
Đám đông ở quán trà
- Khi mua thuốc:
-> sảng khoái,như bỗng dưng mình trẻ lại, và ai cho phép thần thông cải tử hoàn sinh...
- Khi mang về:
-> để hết tinh thần vào cái bánh như nâng niu đứa con của gia đình mười đời độc đinh...
- Khi cho con ăn:
-> trố mắt nhìn con...và bà Hoa: “sẽ khỏi ngay!”
- cầm chiếc bánh như đangcầm chính sinh mệnh mình trong tay...
- chen lấn, xô đẩy nhau ào ào để xem thuốc, mua thuốc
- bàn tán xôn xao và “cam đoan thế nào cũng khỏi”
tin tưởng tuyệt đối vào phương thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ.
Công hiệu của thuốc:
=> Thuyên ăn “thuốc” vẫn không khỏi bệnh, mộ của nó rất gần với mộ của người tử tù chết chém.
Ý nghĩa:
Phản ánh thức trạng cuộc sống đói nghèo và bệnh tật của người dân Trung Quốc lúc bấy giờ.
Phản ánh và phê phán sự u mê lạc hậu, óc mê tín của người dân Trung Quốc đương thời với thứ thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ, phản khoa học.
Nhà văn muốn khai sáng cho mọi người phải hiểu biết về khoa học, phải tìm tòi nghiên cứu khoa học mới có thể chữa được căn bệnh nan y này.
Nghệ thuật xây dựng truyện:
+ lựa chọn chi tiết giàu sức gợi
+ thời gian, không gian cụ thể, tăng tính chân thực của câu chuyện.
Thái độ của tác giả:
Dửng dưng lạnh lùng mà đau đớn, xót xa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)