Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 12B5
KHỞI ĐỘNG
-Kể tên tác phẩm của Lỗ Tấn mà các em đã được học. Nêu cảm nhận về tác phẩm?
-Tác phẩm: Cố hương
“ kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt
2. Bố cục
3. Tìm hiểu văn bản
3.1 Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người
3.2 Hình tượng người cách mạng Hạ Du
3.3 Ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du
III. Tổng kết.
THU?C
L? T?n
Đọc văn
Tiết 91
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Lỗ Tấn (1881 - 1936)
- Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề, cuối cùng chọn văn nghệ khi nhận ra: “Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần”
- Quan điểm sáng tác: dùng ngòi bút để thức tỉnh quốc dân và chữa “bệnh tinh thần” cho họ.
- Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
- Được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, “kĩ sư tâm hồn” của dân tộc.
- Năm 1981, ông được phong tặng danh hiệu “Danh nhân văn hóa thế giới”.
Tác phẩm chính:
Truyện ngắn
Nhật kí người điên
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh ra đời:
- Hoàn cảnh XH:
- Thuốc được viết năm 1919, đúng lúc cuộc vận động Ngũ Tứ bùng nổ.
+ Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé, biến thành xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa.
+ Nhân dân u mê, lạc hậu, an phận chịu nhục → cản trở con đường giải phóng dân tộc.
+ Cách mạng thì xa rời, không giác ngộ nhân dân.
→ Trung Quốc là “con bệnh trầm trọng”, cần có một phương thuốc để chữa trị.
b.Mục đích sáng tác
b.Mục đích sáng tác
Khi sáng tác truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn chủ
Trương: tìm một phương thuốc hữu hiệu. Có thể
chữa căn bệnh tinh thần cho người dân Trung
Hoa để cứu dân tộc ra khỏi cảnh nô lệ ,lầm than.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Mua
thuốc
Ăn
thuốc
Bàn
luận
về
thuốc
“Công
hiệu”
của
thuốc
Pháp trường
Quán trà lão Hoa
Nghĩa địa
Đêm thu gần về sáng
Buổi sáng mùa xuân
Lão Hoa
Lão Hoa
Thằng Thuyên
Mọi người
Hai bà mẹ
1. Đọc, tóm tắt.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Bố cục: 4 phần
-Đoạn 1: Đêm thu gần sáng, lão Hoa đi mua thuốc chữa bệnh cho con.
- Đoạn 2: Cảnh vợ chồng lão Hoa cho con uống thuốc (ăn bánh bao tẩm máu người).
- Đoạn 3: Cuộc bàn luận trong quán trà vợ chồng lão Hoa về phương thuốc chữa bệnh lao, về Hạ Du.
- Đoạn 4: Cảnh một buổi sáng mùa xuân ở nghĩa địa.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Bố cục: 4 phần
3. Tìm hiểu văn bản
3.1 Hình tượng bánh bao tẩm máu người
3.1 Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người:
- Hình ảnh chiếc bánh bao:
+ Khi ở pháp trường: chiếc bánh bao bằng bột mì trắng, nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt, bọc trong tờ giấy chao đèn bẩn thỉu
+ Khi mang về nhà:
. Được ông bà Hoa Thuyên lấy lá sen bọc lại, dúi vào bếp
. Mùi thơm quái lạ tràn ngập cả quán trà
- Khi thằng Thuyên ăn: đen thui; bẻ đôi ra, một làn hơi trắng bốc ra; ăn vào bụng mùi vị thế nào cũng đã quên rồi.
THẢO LUẬN
Nhóm 1,2
- Tâm trạng của ông bà Hoa khi mua thuốc và khi cho con uống thuốc? Tâm trạng đó nói lên điều gì?
Nhóm 3,4:
-Thái độ của mọi người đối với phương thuốc chữa bệnh này?
Câu hỏi chung: Qua thái độ của ông bà Hoa và mọi người đối với phương thuốc chữa bệnh tác giả muốn phê phán điều gì?
- Thái độ, tâm trạng của ông bà Hoa Thuyên:
+ Từ lúc đi mua: không ngủ được, hồi hộp, xúc động, ông Hoa “cảm thấy sảng khoái, như bỗng dưng mình trẻ lại...”, “ để hết tinh thần vào cái gói bánh như nâng niu đứa con của gia đình mười đời độc đinh, không chú ý đến gì nữa..., và lão sung sướng biết bao!”
+ Đến lúc mang về chế biến và cho con ăn: tỏ ra đầy vẻ bí mật, tin tưởng, hy vọng “như muốn rót vào người con một cái gì, đồng thời cũng muốn lấy ra một cái gì”; khẳng định hai lần “sẽ khỏi ngay”.
Đám đông:
+ “tiếng chân bước ào ào”, “bao nhiêu người đi qua”.
+ “Những người tụm năm tụm ba...xô nhào tới như nước thủy triều, gần đến ngã ba đường thì đứng dừng lại, quây thành một nửa vòng tròn”
Khách trong quán trà:
+ “Cam đoan thế nào cũng khỏi. Thứ thuốc này đặc biệt lắm”
+ Cam đoan thế nào cũng khỏi...Bánh bao tẩm máu người như thế, lao gì ăn mà chẳng khỏi!”
- Chiếc bánh bao được tẩm máu của người cách mạng Hạ Du.
-> Phê phán căn bệnh mê muội và cách chữa bệnh phản khoa học của người dân Trung Hoa lúc bấy giờ.
-> Vạch ra và phê phán căn bệnh lạc hậu về chính trị của nhân dân và bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạng.
-> Thuốc độc, mọi người cần giác ngộ
=> Người dân Trung Hoa cần tìm ra “ phương thuốc” để chữa cả bệnh thể xác và tinh thần .
1. Điều gì khiến Bác Hồ thích đọc Lỗ Tấn?
- Giữa Bác Hồ và Lỗ Tấn có sự gặp gỡ nhau ở nhiều phương diện:
+ Quan điểm nghệ thuật: coi văn chương là vũ khí đấu tranh, giải phóng dân tộc.
+ Sự đồng điệu giữa hai tâm hồn nghệ sĩ cách mạng.
+ Thực hiện lý tưởng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
LUYỆN TẬP
2.Theo em trong XH ta hiện nay có hiện tượng chữa bệnh phản khoa học và mê tín dị đoan hay không? Hậu quả của nó?
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Hình tượng người cách mạng Hạ Du
Ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du
Tổng kết: nội dung, nghệ thuật.
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 12B5
KHỞI ĐỘNG
-Kể tên tác phẩm của Lỗ Tấn mà các em đã được học. Nêu cảm nhận về tác phẩm?
-Tác phẩm: Cố hương
“ kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt
2. Bố cục
3. Tìm hiểu văn bản
3.1 Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người
3.2 Hình tượng người cách mạng Hạ Du
3.3 Ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du
III. Tổng kết.
THU?C
L? T?n
Đọc văn
Tiết 91
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Lỗ Tấn (1881 - 1936)
- Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề, cuối cùng chọn văn nghệ khi nhận ra: “Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần”
- Quan điểm sáng tác: dùng ngòi bút để thức tỉnh quốc dân và chữa “bệnh tinh thần” cho họ.
- Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc đầu thế kỉ XX.
- Được tôn vinh là “linh hồn dân tộc”, “kĩ sư tâm hồn” của dân tộc.
- Năm 1981, ông được phong tặng danh hiệu “Danh nhân văn hóa thế giới”.
Tác phẩm chính:
Truyện ngắn
Nhật kí người điên
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tác phẩm:
a.Hoàn cảnh ra đời:
- Hoàn cảnh XH:
- Thuốc được viết năm 1919, đúng lúc cuộc vận động Ngũ Tứ bùng nổ.
+ Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé, biến thành xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa.
+ Nhân dân u mê, lạc hậu, an phận chịu nhục → cản trở con đường giải phóng dân tộc.
+ Cách mạng thì xa rời, không giác ngộ nhân dân.
→ Trung Quốc là “con bệnh trầm trọng”, cần có một phương thuốc để chữa trị.
b.Mục đích sáng tác
b.Mục đích sáng tác
Khi sáng tác truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn chủ
Trương: tìm một phương thuốc hữu hiệu. Có thể
chữa căn bệnh tinh thần cho người dân Trung
Hoa để cứu dân tộc ra khỏi cảnh nô lệ ,lầm than.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Mua
thuốc
Ăn
thuốc
Bàn
luận
về
thuốc
“Công
hiệu”
của
thuốc
Pháp trường
Quán trà lão Hoa
Nghĩa địa
Đêm thu gần về sáng
Buổi sáng mùa xuân
Lão Hoa
Lão Hoa
Thằng Thuyên
Mọi người
Hai bà mẹ
1. Đọc, tóm tắt.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Bố cục: 4 phần
-Đoạn 1: Đêm thu gần sáng, lão Hoa đi mua thuốc chữa bệnh cho con.
- Đoạn 2: Cảnh vợ chồng lão Hoa cho con uống thuốc (ăn bánh bao tẩm máu người).
- Đoạn 3: Cuộc bàn luận trong quán trà vợ chồng lão Hoa về phương thuốc chữa bệnh lao, về Hạ Du.
- Đoạn 4: Cảnh một buổi sáng mùa xuân ở nghĩa địa.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Bố cục: 4 phần
3. Tìm hiểu văn bản
3.1 Hình tượng bánh bao tẩm máu người
3.1 Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người:
- Hình ảnh chiếc bánh bao:
+ Khi ở pháp trường: chiếc bánh bao bằng bột mì trắng, nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt, bọc trong tờ giấy chao đèn bẩn thỉu
+ Khi mang về nhà:
. Được ông bà Hoa Thuyên lấy lá sen bọc lại, dúi vào bếp
. Mùi thơm quái lạ tràn ngập cả quán trà
- Khi thằng Thuyên ăn: đen thui; bẻ đôi ra, một làn hơi trắng bốc ra; ăn vào bụng mùi vị thế nào cũng đã quên rồi.
THẢO LUẬN
Nhóm 1,2
- Tâm trạng của ông bà Hoa khi mua thuốc và khi cho con uống thuốc? Tâm trạng đó nói lên điều gì?
Nhóm 3,4:
-Thái độ của mọi người đối với phương thuốc chữa bệnh này?
Câu hỏi chung: Qua thái độ của ông bà Hoa và mọi người đối với phương thuốc chữa bệnh tác giả muốn phê phán điều gì?
- Thái độ, tâm trạng của ông bà Hoa Thuyên:
+ Từ lúc đi mua: không ngủ được, hồi hộp, xúc động, ông Hoa “cảm thấy sảng khoái, như bỗng dưng mình trẻ lại...”, “ để hết tinh thần vào cái gói bánh như nâng niu đứa con của gia đình mười đời độc đinh, không chú ý đến gì nữa..., và lão sung sướng biết bao!”
+ Đến lúc mang về chế biến và cho con ăn: tỏ ra đầy vẻ bí mật, tin tưởng, hy vọng “như muốn rót vào người con một cái gì, đồng thời cũng muốn lấy ra một cái gì”; khẳng định hai lần “sẽ khỏi ngay”.
Đám đông:
+ “tiếng chân bước ào ào”, “bao nhiêu người đi qua”.
+ “Những người tụm năm tụm ba...xô nhào tới như nước thủy triều, gần đến ngã ba đường thì đứng dừng lại, quây thành một nửa vòng tròn”
Khách trong quán trà:
+ “Cam đoan thế nào cũng khỏi. Thứ thuốc này đặc biệt lắm”
+ Cam đoan thế nào cũng khỏi...Bánh bao tẩm máu người như thế, lao gì ăn mà chẳng khỏi!”
- Chiếc bánh bao được tẩm máu của người cách mạng Hạ Du.
-> Phê phán căn bệnh mê muội và cách chữa bệnh phản khoa học của người dân Trung Hoa lúc bấy giờ.
-> Vạch ra và phê phán căn bệnh lạc hậu về chính trị của nhân dân và bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạng.
-> Thuốc độc, mọi người cần giác ngộ
=> Người dân Trung Hoa cần tìm ra “ phương thuốc” để chữa cả bệnh thể xác và tinh thần .
1. Điều gì khiến Bác Hồ thích đọc Lỗ Tấn?
- Giữa Bác Hồ và Lỗ Tấn có sự gặp gỡ nhau ở nhiều phương diện:
+ Quan điểm nghệ thuật: coi văn chương là vũ khí đấu tranh, giải phóng dân tộc.
+ Sự đồng điệu giữa hai tâm hồn nghệ sĩ cách mạng.
+ Thực hiện lý tưởng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
LUYỆN TẬP
2.Theo em trong XH ta hiện nay có hiện tượng chữa bệnh phản khoa học và mê tín dị đoan hay không? Hậu quả của nó?
CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Hình tượng người cách mạng Hạ Du
Ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du
Tổng kết: nội dung, nghệ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)