Tuần 26. Thuốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
175
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Thuốc thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TIẾT:
MÔN
NGỮ VĂN
“THUỐC”
LỖ TẤN
TIẾT 76: ĐỌC VĂN
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Tên khai sinh Chu Chương Thọ, sau đổi là Chu Thụ Nhân.
Quê quán: Thiệu Hưng, Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc
- Lỗ Tấn (1881-1936)
Em hãy trình bày những nét chính về nhà văn Lỗ Tấn?
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Nghề hàng hải
Nghề khai thác mỏ
Sang Nhật học nghề y
Nhận ra “Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần”, ông đã chuyển sang nghề văn.
Nhiều lần đổi nghề:
Lỗ Tấn là nhà văn yêu nước.
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Ba tập truyện ngắn
Gào thét
Bàng hoàng
Truyện cũ viết lại
Tản văn, tạp văn
Nấm mồ
Cỏ dại
Gió nóng
Hai lòng…
b. Tác phẩm chính
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
b. Tác phẩm chính
Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng tiêu biểu.
- Tìm phương thuốc chạy chữa căn bệnh tinh thần cho quốc dân
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
b. Tác phẩm chính
d. Phong cách văn
chương
Lỗ Tấn được tôn vinh là “kĩ sư tâm hồn”; “linh hồn dân tộc”, là Danh nhân văn hóa của nhân loại.
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
“Thuốc” được viết năm 1919, đúng lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ (04/05/1919).
Thông điệp: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc.
Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện?
b. Tác phẩm chính
d. Phong cách văn chương
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt
a. Nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
b. Tác phẩm chính
2. Tìm hiểu văn bản
- “Thuốc”:
Dược liệu, vị thuốc, chất dùng để phòng và chữa bệnh.
d. Phong cách văn chương
Em hãy cho biết “Thuốc” là gì?
- “Thuốc”: chiếc bánh bao tẩm máu người – chữa bệnh lao
- “Thuốc” - Chiếc bánh bao tẩm máu người
+ Cảnh pháp trường:
+ Cảnh mua bán “Thuốc”
+ Hình ảnh “Thuốc”:
Khi ở pháp trường:
Khi mang về nhà:
Khi thằng Thuyên ăn:
+ Thời gian, địa điểm, lý do mua “Thuốc”:
Thái độ của vợ chồng lão Hoa với thuốc:
Khi đi mua
Khi chế biến
Khi cho con ăn
- “Thuốc” - Chiếc bánh bao tẩm máu người
+ Cảnh pháp trường:
Người mua chen chúc, xô đẩy.
Người bán là tên đao phủ “áo quần đen ngòm”.
+ Cảnh mua bán “Thuốc”
Diễn ra chóng vánh, sòng phẳng.
+ Hình ảnh “Thuốc”:
Khi ở pháp trường: ...chiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt.
Khi chế biến: lấy lá sen bọc lại, dúi vào bếp,...mùi thơm quái lạ tràn ngập cả quán trà.
Khi thằng Thuyên ăn:. ..đen thui;
..một làn hơi trắng bốc ra; ...mùi vị thế nào cũng đã quên rồi.
+ Thời gian, địa điểm, lý do mua “Thuốc”:
Đêm thu gần về sáng, lão Hoa đến pháp trường mua thuốc về chữa bệnh lao cho con.
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt
a. Nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
b. Tác phẩm chính
2. Tìm hiểu văn bản
Thái độ của vợ chồng lão Hoa với “Thuốc”
+ Khi đi mua: run sợ, nâng niu, sung sướng
+ Khi chế biến: rất cẩn thận
+ Khi cho con ăn: lo lắng, lưỡng lự, tin tưởng con khỏi bệnh
-> Họ trân trọng, coi là thuốc tiên.
-> Kết quả:
d. Phong cách văn chương
Thằng Thuyên chết
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt
a. Nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
b. Tác phẩm chính
2. Tìm hiểu văn bản
Ý nghĩa nhan đề và hình tượng
chiếc bánh bao tẩm máu người
Sự mê tín, lạc hậu, ngu muội.
Thuốc tiên
Người dân thờ ơ, vô cảm, không hiểu cách mạng.
Cách mạng xa rời quần chúng.
Phê phán lòng tin mù quáng, cách chữa bệnh phản khoa học.
Cần phương thuốc chữa bệnh
tinh thần cho quốc dân!
Thuốc độc
d. Phong cách văn chương
Người dân
Tác giả
Tẩm máu người cách mạng chữa bệnh
Lỗ Tấn thời trẻ
Thời kì ở Nhật
Với gia đình
.
Lỗ Tấn 1930
Lỗ Tấn 1933
Nhật kí người điên
TÓM TẮT TÁC PHẨM
Cuộc gặp gỡ của hai bà mẹ
Bàn
về thuốc
Mua thuốc
Ăn
thuốc
Pháp trường
Quán trà
lão Hoa
-------
Nghĩa địa
Ngày 4-5-1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu cho Phong trào Ngũ tứ́
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TIẾT:
MÔN
NGỮ VĂN
“THUỐC”
LỖ TẤN
TIẾT 76: ĐỌC VĂN
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Tên khai sinh Chu Chương Thọ, sau đổi là Chu Thụ Nhân.
Quê quán: Thiệu Hưng, Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc
- Lỗ Tấn (1881-1936)
Em hãy trình bày những nét chính về nhà văn Lỗ Tấn?
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Nghề hàng hải
Nghề khai thác mỏ
Sang Nhật học nghề y
Nhận ra “Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần”, ông đã chuyển sang nghề văn.
Nhiều lần đổi nghề:
Lỗ Tấn là nhà văn yêu nước.
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Ba tập truyện ngắn
Gào thét
Bàng hoàng
Truyện cũ viết lại
Tản văn, tạp văn
Nấm mồ
Cỏ dại
Gió nóng
Hai lòng…
b. Tác phẩm chính
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
b. Tác phẩm chính
Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng tiêu biểu.
- Tìm phương thuốc chạy chữa căn bệnh tinh thần cho quốc dân
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
b. Tác phẩm chính
d. Phong cách văn
chương
Lỗ Tấn được tôn vinh là “kĩ sư tâm hồn”; “linh hồn dân tộc”, là Danh nhân văn hóa của nhân loại.
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
“Thuốc” được viết năm 1919, đúng lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ (04/05/1919).
Thông điệp: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc.
Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện?
b. Tác phẩm chính
d. Phong cách văn chương
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt
a. Nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
b. Tác phẩm chính
2. Tìm hiểu văn bản
- “Thuốc”:
Dược liệu, vị thuốc, chất dùng để phòng và chữa bệnh.
d. Phong cách văn chương
Em hãy cho biết “Thuốc” là gì?
- “Thuốc”: chiếc bánh bao tẩm máu người – chữa bệnh lao
- “Thuốc” - Chiếc bánh bao tẩm máu người
+ Cảnh pháp trường:
+ Cảnh mua bán “Thuốc”
+ Hình ảnh “Thuốc”:
Khi ở pháp trường:
Khi mang về nhà:
Khi thằng Thuyên ăn:
+ Thời gian, địa điểm, lý do mua “Thuốc”:
Thái độ của vợ chồng lão Hoa với thuốc:
Khi đi mua
Khi chế biến
Khi cho con ăn
- “Thuốc” - Chiếc bánh bao tẩm máu người
+ Cảnh pháp trường:
Người mua chen chúc, xô đẩy.
Người bán là tên đao phủ “áo quần đen ngòm”.
+ Cảnh mua bán “Thuốc”
Diễn ra chóng vánh, sòng phẳng.
+ Hình ảnh “Thuốc”:
Khi ở pháp trường: ...chiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt.
Khi chế biến: lấy lá sen bọc lại, dúi vào bếp,...mùi thơm quái lạ tràn ngập cả quán trà.
Khi thằng Thuyên ăn:. ..đen thui;
..một làn hơi trắng bốc ra; ...mùi vị thế nào cũng đã quên rồi.
+ Thời gian, địa điểm, lý do mua “Thuốc”:
Đêm thu gần về sáng, lão Hoa đến pháp trường mua thuốc về chữa bệnh lao cho con.
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt
a. Nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
b. Tác phẩm chính
2. Tìm hiểu văn bản
Thái độ của vợ chồng lão Hoa với “Thuốc”
+ Khi đi mua: run sợ, nâng niu, sung sướng
+ Khi chế biến: rất cẩn thận
+ Khi cho con ăn: lo lắng, lưỡng lự, tin tưởng con khỏi bệnh
-> Họ trân trọng, coi là thuốc tiên.
-> Kết quả:
d. Phong cách văn chương
Thằng Thuyên chết
Đọc văn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Tiểu sử
c. Mục đích sáng tác
2. Hoàn cảnh ra đời truyện “Thuốc”
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tóm tắt
a. Nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
b. Tác phẩm chính
2. Tìm hiểu văn bản
Ý nghĩa nhan đề và hình tượng
chiếc bánh bao tẩm máu người
Sự mê tín, lạc hậu, ngu muội.
Thuốc tiên
Người dân thờ ơ, vô cảm, không hiểu cách mạng.
Cách mạng xa rời quần chúng.
Phê phán lòng tin mù quáng, cách chữa bệnh phản khoa học.
Cần phương thuốc chữa bệnh
tinh thần cho quốc dân!
Thuốc độc
d. Phong cách văn chương
Người dân
Tác giả
Tẩm máu người cách mạng chữa bệnh
Lỗ Tấn thời trẻ
Thời kì ở Nhật
Với gia đình
.
Lỗ Tấn 1930
Lỗ Tấn 1933
Nhật kí người điên
TÓM TẮT TÁC PHẨM
Cuộc gặp gỡ của hai bà mẹ
Bàn
về thuốc
Mua thuốc
Ăn
thuốc
Pháp trường
Quán trà
lão Hoa
-------
Nghĩa địa
Ngày 4-5-1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu cho Phong trào Ngũ tứ́
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)