Tuần 26. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi Nguyễn Bách Sa |
Ngày 09/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
MỞ BÀI
GV giảng dạy: Nguyễn Thị Chỉnh
Lớp dạy: 12C3
MÁI NHÀ
NỀN NHÀ
THÂN NHÀ
(TƯỜNG NHÀ)
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
MỞ
BÀI
KẾT
LUẬN
THÂN BÀI
I. Khái quát chung
về phần mở bài
1. Tầm quan trọng của mở bài
2. Mục đích của mở bài
3. Các cách mở bài
4. Cấu trúc thông thường của một mở bài
5. Những yêu cầu khi viết mở bài
MỞ BÀI
1. Tầm quan trọng của mở bài
+ Mở bài hay, tự nhiên dòng văn sẽ tuôn trào, được khơi chảy
+ Mở bài lúng túng, trục trặc → bài văn thiếu sinh khí, văn phong không liền mạch, ý tứ sẽ trở nên rời rạc,...
2. Mục đích của mở bài
- Giới thiệu với người đọc một cách khái quát vấn đề mình sẽ trao đổi, bàn bạc.
- Viết mở bài bài thực chất là xác định nội dung cần viết ở thân bài.
3. Có hai cách mở bài
- mở bài trực tiếp: dẫn dắt vấn đề một cách trực tiếp.
- mở bài gián tiếp: dẫn dắt vấn đề từ một ý kiến khác gần gũi và có liên quan.
4. Cấu trúc thông thường của một mở bài
*Mở bài cũng có 3 phần
+ Phần đầu đoạn: viết câu dẫn dắt gần gũi và có liên quan đến trọng tâm của vấn đề.
+ Phần giữa đoạn: nêu luận điểm trung tâm (vấn đề chính)
+ Phần cuối đoạn: nêu giới hạn vấn đề và phạm vi tư liệu.
5. Những yêu cầu khi viết mở bài
- Dẫn ra ý không liên quan đến vấn đề trọng tâm
- Dẫn dắt vòng vo, viết rất dài mới đi vào vấn đề chính.
- Sa vào những chi tiết cụ thể mà lẽ ra phải trình bày ở phần thân bài
→ cần mở bài ngắn gọn, gây được sự chú ý của người đọc về vấn đề mình sẽ viết, viết tự nhiên, giản dị nhưng sinh động, tránh cầu kì, giả tạo.
Bài tập: Viết mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp cho các đề văn sau
II. Luyện tập
Đề văn: Anh, chị hãy phân tích hình ảnh con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Mở bài trực tiếp:
Truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) được viết trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Câu chuyện mang đậm chất sử thi về con người Tây Nguyên yêu nước, căm thù giặc, kiên cường bất khuất, đoàn kết đấu tranh,... Cùng với nhân dân cả nước, những người như cụ Mết, Tnú, Dít, Heng,... ddã chiến đấu quên mình, góp sức đưa đất nước tới ngày toàn thắng.
Mở bài gián tiếp:
Thần thoại Hi Lạp kể lại câu chuyện đầy cảm động về Ăng-tê và Đất mẹ. Thần Ăng-tê sẽ không bao giờ bị quật ngã nếu chân chàng luôn bám chặt vào Đất mẹ Gai-a. Mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật và đời sống cũng giống như Ăng-tê và Đất mẹ, đúng như Phạm Văn Đồng đã có lần khẳng định: "Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo". Nhìn vào lịch sử văn học chúng ta thấy rõ điều đó.
Bố cục đoạn văn mở bài trực tiếp
- Phần dẫn dắt: Trong một lần trao đổi với văn nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng nói: "Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo".
- Phần nội dung: Ý kiến ấy khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa nghệ thuật và hiện thực cuộc sống. Văn học là loại hình cơ bản của nghệ thuật, vì thế nó không nằm ngoài quy luật ấy.
- Phần giới hạn PVTL: Thực tế lịch sử văn học xưa nay đã cho thấy rất rõ mối liên hệ khăng khít giữa đời sống và văn học.
- Phần dẫn dắt: Thần thoại Hi Lạp kể lại câu chuyện đầy cảm động về Ăng-tê và Đất mẹ. Thần Ăng-tê sẽ không bao giờ bị quật ngã nếu chân chàng luôn bám chặt vào Đất mẹ Gai-a.
- Phần nội dung: Mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật và đời sống cũng giống như Ăng-tê và Đất mẹ, đúng như Phạm Văn Đồng đã có lần khẳng định: "Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo".
- Phần giới hạn PVTL: Nhìn vào lịch sử văn học chúng ta thấy rõ điều đó.
Bố cục đoạn văn mở bài trực tiếp
GV giảng dạy: Nguyễn Thị Chỉnh
Lớp dạy: 12C3
MÁI NHÀ
NỀN NHÀ
THÂN NHÀ
(TƯỜNG NHÀ)
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
MỞ
BÀI
KẾT
LUẬN
THÂN BÀI
I. Khái quát chung
về phần mở bài
1. Tầm quan trọng của mở bài
2. Mục đích của mở bài
3. Các cách mở bài
4. Cấu trúc thông thường của một mở bài
5. Những yêu cầu khi viết mở bài
MỞ BÀI
1. Tầm quan trọng của mở bài
+ Mở bài hay, tự nhiên dòng văn sẽ tuôn trào, được khơi chảy
+ Mở bài lúng túng, trục trặc → bài văn thiếu sinh khí, văn phong không liền mạch, ý tứ sẽ trở nên rời rạc,...
2. Mục đích của mở bài
- Giới thiệu với người đọc một cách khái quát vấn đề mình sẽ trao đổi, bàn bạc.
- Viết mở bài bài thực chất là xác định nội dung cần viết ở thân bài.
3. Có hai cách mở bài
- mở bài trực tiếp: dẫn dắt vấn đề một cách trực tiếp.
- mở bài gián tiếp: dẫn dắt vấn đề từ một ý kiến khác gần gũi và có liên quan.
4. Cấu trúc thông thường của một mở bài
*Mở bài cũng có 3 phần
+ Phần đầu đoạn: viết câu dẫn dắt gần gũi và có liên quan đến trọng tâm của vấn đề.
+ Phần giữa đoạn: nêu luận điểm trung tâm (vấn đề chính)
+ Phần cuối đoạn: nêu giới hạn vấn đề và phạm vi tư liệu.
5. Những yêu cầu khi viết mở bài
- Dẫn ra ý không liên quan đến vấn đề trọng tâm
- Dẫn dắt vòng vo, viết rất dài mới đi vào vấn đề chính.
- Sa vào những chi tiết cụ thể mà lẽ ra phải trình bày ở phần thân bài
→ cần mở bài ngắn gọn, gây được sự chú ý của người đọc về vấn đề mình sẽ viết, viết tự nhiên, giản dị nhưng sinh động, tránh cầu kì, giả tạo.
Bài tập: Viết mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp cho các đề văn sau
II. Luyện tập
Đề văn: Anh, chị hãy phân tích hình ảnh con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
Mở bài trực tiếp:
Truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) được viết trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Câu chuyện mang đậm chất sử thi về con người Tây Nguyên yêu nước, căm thù giặc, kiên cường bất khuất, đoàn kết đấu tranh,... Cùng với nhân dân cả nước, những người như cụ Mết, Tnú, Dít, Heng,... ddã chiến đấu quên mình, góp sức đưa đất nước tới ngày toàn thắng.
Mở bài gián tiếp:
Thần thoại Hi Lạp kể lại câu chuyện đầy cảm động về Ăng-tê và Đất mẹ. Thần Ăng-tê sẽ không bao giờ bị quật ngã nếu chân chàng luôn bám chặt vào Đất mẹ Gai-a. Mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật và đời sống cũng giống như Ăng-tê và Đất mẹ, đúng như Phạm Văn Đồng đã có lần khẳng định: "Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo". Nhìn vào lịch sử văn học chúng ta thấy rõ điều đó.
Bố cục đoạn văn mở bài trực tiếp
- Phần dẫn dắt: Trong một lần trao đổi với văn nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng nói: "Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo".
- Phần nội dung: Ý kiến ấy khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa nghệ thuật và hiện thực cuộc sống. Văn học là loại hình cơ bản của nghệ thuật, vì thế nó không nằm ngoài quy luật ấy.
- Phần giới hạn PVTL: Thực tế lịch sử văn học xưa nay đã cho thấy rất rõ mối liên hệ khăng khít giữa đời sống và văn học.
- Phần dẫn dắt: Thần thoại Hi Lạp kể lại câu chuyện đầy cảm động về Ăng-tê và Đất mẹ. Thần Ăng-tê sẽ không bao giờ bị quật ngã nếu chân chàng luôn bám chặt vào Đất mẹ Gai-a.
- Phần nội dung: Mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật và đời sống cũng giống như Ăng-tê và Đất mẹ, đúng như Phạm Văn Đồng đã có lần khẳng định: "Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống nghệ thuật nhất định sẽ khô héo".
- Phần giới hạn PVTL: Nhìn vào lịch sử văn học chúng ta thấy rõ điều đó.
Bố cục đoạn văn mở bài trực tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bách Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)