Tuần 26. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

Chia sẻ bởi Ngân Hà | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 12
I.KIẾN THỨC :
1.Cách viết mở bài:
HS đọc , thảo luận ngữ liệu ở mục I.1,I.2
Kết luận: yêu cầu của cách viết mở bài.
2. Cách viết kết bài:
HS đọc ,thảo luận ngữ liệu ở mục II.1,II.2,II.3
Kết luận: yêu cầu của cách viết kết bài.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1.
Bài tập 2.



I. Cách viết phần mở bài:
I.Tìm hiểu các phần mở bài , chọn mở bài thích hợp
cho đề bài sau:
Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống
truyện trong tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân).
Ba nhóm thảo luận , trả lời các câu hỏi sau:
-Vấn đề được triển khai trong văn bản?
-Tính hấp dẫn của mở bài?
- Phần mở bài đáp ứng yêu cầu gì?
Nhóm 1 thực hiện mở bài(1).
Nhóm 2 thực hiện mở bài(2).
Nhóm 3 thực hiện mở bài(3)
I. Cách viết phần mở bài:
Ngữliệu
Nhận xét
Mở bài(1)
Mở bài(2)
Mở bài(3)
Vấn đề
Tính hấp dẫn
Đáp ứng
yêu cầu
Kết luận
Sau khi thảo luận , HS cần so sánh như sau:
-Thừa thông tin.
-Không nêu rõ
-Có nêu được .
-Vấn đề nêu
rõ hơn
-Lan man .

-Còn dài dòng
-Ngắn gọn,
chính xác
-Không hướng
người đọc vào
đề tài
-Hướng người
đọc vào đề tài
Người đọc nắm
bắt rõ đề tài
-HS cần tránh lỗi.
-MB chưa phù
hợp
-Được phù
hợp
-Hấp dẫn
Mở bài có tác dụng đánh dấu bước khởi đầu trong
quá trình trình bày vấn đề nghị luận, nêu bật nội
dung cần bàn bạc
Từ đó, nhóm 4 rút ra kết luận về chức năng phần
mở bài
Chức năng của mở bài:
Để hướng dẫn cho HS có ý thức vận dụng nhiều
kiểu mở bài khác nhau,GV tổ chức cho HS thảo
luận phần I.2

Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn
Độc lập
Tác giả
Thanh Tâm
Tác giả
Nam Cao
Mở bài(1)
Mở bài (2)
Mở bài (3)


2. Đọc 3 phần mở bài, thực hiện yêu cầu sau:
+ Xác định vấn đề, vai trò của mở bài.
+ Phân tích tính hấp dẫn các mở bài.
+ Phần mở bài cần đáp ứng yêu cầu gì?
Nhóm 1 thực hiện mở bài (1).
_Mở bài(1): Vận dụng tiền đề sẵn có để nêu vấn đề.
Chú ý: Tiền đề phải có quan hệ với vấn đề, phải có xuất
xứ rõ ràng ,chính xác
Nhóm 2 thực hiện mở bài(2).
_Mở bài (2): Nêu vấn đề bằng phương pháp so sánh ,
đối chiếu để nêu bật vấn đề vấn trình bày
Nhóm 3 thực hiện mở bài(3).
-Mở bài(3): Vận dụng phương pháp liên tưởng tương
đồng,chủ yếu nhấn mạnh làm nổi bật đối tượng cần trình
bày
HS dùng phiếu học tập rút ra những điểm cần chú ý
về cách viết mở bài.
Lưu ý:
Mở bài không phải nêu tóm tắt nội dung sẽ trình bày
trong bài làm mà quan trọng nhất là thông báo ngắn gọn
và chính xác về vấn đề nghị luận , gợi được hứng thú
cho người đọc
GV cho HS đọc, chép ghi nhớ
ở SGK trang 116
Ghi nhớ:
Mở bài thông báo chính xác, ngắn gọn vấn đề cầnnghị luận; hướng người đọc(người nghe) vào nội dung bàn luận một cách tự nhiên và gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản
II. Cách viết kết bài:
GV chia 4 nhóm thảo luận tìm hiểu ngữ liệu II.1
Tìm hiểu các phần kết bài ,cho biết phần kết bài phù hợp
với vấn đề nghị luận. Giải thích.

Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò
trong tùy bút Người lái đòsông Đà (Nguyễn Tuân)
Nhóm 1 thực hiện kết bài (1).
Nhóm 2 thực hiện kết bài (2)

Ngữ liệu
Nhận xét
Kết bài (1)
Kết bài (2)
Nội dung
Hình thức
Kết luận
-Rộng, không chốt,
không đánh giá,
khái quát vấn đề
Liên quan đến vấn đề,
- Nhận xét , đánh giá ,
liên tưởng phong phú
-Không sửdụng
phương tiện liên
kết
-Sử dụng phương tiện
liên kết chặt chẽ
Lỗi cần tránh
- Không đạt
-Định hướng cho HS
viết kết bài

Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn Độc lập
Tác giả Thanh Tâm
Kết bài (1)
Kết bài (2)
Để củng cố cách viết kết bài , GV cho HS thực hành
phần II.2
2. Những kết bài sau đây đã nêu được nội dung gì của
văn bản và có khả năng tác động đến người đọc
như thế nào? Tại sao?
Nhóm 3 thực hiện phần kết bài (1):
-Kết bài (1):+ Câu “ Vì những lẽ trên…”là phương tiện
liên kết với phần trước.
+Câu” Nước Việt Nam có …. độc lập” đã
khẳng định ý nghĩa vấn đề.
+Câu “ Toàn thể dân tộc ….. độc lập ấy”là
phần liên hệ mở rộng.
Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của phần kết bài

Nhóm 4 thực hiện phần kết bài (2) tương tự như trên.
Từ 2 ví dụ trên , HS có nhận xét gì về cách diễn đạt?

Cần sử dụng phương tiện liên kết để tạo quan hệ
chặt chẽ giữa kết bài và phần trước.
Cả lớp dùng phiếu học tập thực hiện bài tập II.3
GV yêu cầu HS đọc và chép phần ghi nhớ về cách
viết kết bài ở SGK trang 116

Ghi nhớ:
Kết bài thông báo về sự kết thúc của việc trình bày
vấn đề,nêu đánh giá khái quát của người viết về
những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề; gợi liên
tưởng rộng hơn,sâu sắc hơn.
III.Luyện tập:
Bài tập 1:
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài
sau đây trong bài văn nghị luận về tác phẩm “Ông già và
biển cả” với đề bài:” Cảm nhận của anh (chi) về số phận
con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô
trong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn
Ơ.Hê-minh-uê”.

Mở bài(1):
Giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn ,khái quát về tác
phẩm và nội dung cần nghị luận.
Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn đề,nêu bật luận
điểm quan trọng giúp người đọc tiếp nhận văn bản nắm
bắt cụ thể vấn đề.
Mở bài (2):
Giới thiệu nội dung bằng cách gợi mở vấn đề liên quan
đến nội dung chính qua luận cứ, luận chứng.
Ưu điểm : Giới thiệu vấn đề tự nhiên sinh động tạo hứng
thú cho người tiếp nhận
Bài tập 2:

Hãy viết mở bài , kết bài cho đề bài sau:

Đề bài: Suy nghĩ của anh (chi) về hình tượng nhân
vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn
Tô Hoài.
1.Học sinh cần nắm vững yêu cầu của mở bài, kết bài.
2.Lưu ý học sinh các lỗi cần tránh sau đây:
Mở bài: Nêu nhiều thông tin về tiểu sử tác giả, sự
nghiệp sáng tác quá rườm rà,không làm nổi bật đề tài
-Kết bài: Chỉ tóm tắt ý ở thân bài mà không nêu được
sự đánh giá quan trọng, chưa gợi được sự liên tưởng
3.Cần sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để liên kết ý
giữa các phần để văn bản được mạch lạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngân Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)