Tuần 26. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

Chia sẻ bởi Nguyễn`văn Thường | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
* Đặc đi:
là khâu đầu tiên của bài văn
giới thiệu một cách khái quát với người đọc vấn đề sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc.
( Viết mở bài thực chất là trả lời câu hỏi: Ở bài này, cần viết điều gì, cần trao đổi và làm sáng tỏ vấn đề gì? )
Bình luận và làm sáng tỏ ý kiến của Phạm Văn Đồng:
- Mục đích:
- Ví dụ:
“ Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống, nghệ thuật nhất định sẽ khô héo”.
Mở bài như sau:
Thấn thoại Hi-lạp còn để lại một câu chuyện đầy cảm động về Ăng-tê và Nữ thần Đất Mẹ Gai-a. Thần Ăng-tê sẽ không bao giờ bị quạt ngã nếu chàng luôn bám chặt vào Đất Mẹ. Mối quan hệ giữa nghệ thuật với đời sống phải chăng cũng giống như Ăng-tê và Đất Mẹ, đúng như Phạm Văn Đồng có lần đã khẳng định: “ Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống, nghệ thuật nhất định sẽ héo”. Lich sử văn học - nghệ thuật đã chứng minh rõ điều đó.
Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
Thấn thoại Hi-lạp còn để lại một câu chuyện đầy cảm động về Ăng-tê và Nữ thần Đất Mẹ Gai-a. Thần Ăng-tê sẽ không bao giờ bị quạt ngã nếu chàng luôn bám chặt vào Đất Mẹ.
Mối quan hệ giữa nghệ thuật với đời sống phải chăng cũng giống như Ăng-tê và Đất Mẹ, đúng như Phạm Văn Đồng có lần đã khẳng định: “ Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống, nghệ thuật nhất định sẽ héo”.
Lịch sử văn học - nghệ thuật đã chứng minh rõ điều đó.
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
* Khái niệm:
là khâu đầu tiên của bài văn
giới thiệu một cách khái quát với người đọc vấn đề sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc.
- Mục đích:
- Ví dụ:
Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
* Khái niệm:
là khâu đầu tiên của bài văn
giới thiệu một cách khái quát với người đọc
- Mục đích:
+ Phần đầu đoạn nêu những câu dẫn dắt vào đề.
+ Phần giữa đoạn nêu vấn đề trọng tâm của bài viết (luận đề).
- Cấu trúc: có 3 phần
vấn đề sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc.
+ Phần kết đoạn
nêu phương thức nghị luận và phạm vi tư
liệu sẽ trình bày.



Dẫn dắt


Nêu vấn đề


Giới hạn phạm vi vấn đề



- Khi viết mở bài cần tránh:
+ Dẫn ra ý không liên quan gì đến vấn đề trọng tâm.
+ Dẫn dắt vòng vo, viết rất dài mới dẫn vào vấn đề trọng tâm cần nêu.
+ Sa vào các chi tiết cụ thể, những nội dung lẽ ra thương trình bày ở phần thân bài.
Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
* Khái niệm:
là khâu đầu tiên của bài văn
giới thiệu một cách khái quát với người đọc vấn đề sẽ viết,
- Mục đích:
- Cấu trúc: có 3 phần
sẽ trao đổi, bàn bạc.


+ Dẫn ra ý không liên quan gì đến vấn đề trọng tâm.
+ Dẫn dắt vòng vo, viết dài.
+ Sa vào các chi tiết cụ thể.
Dẫn dắt
Nêu vấn đề
Giới hạn phạm vi vấn đề


- Khi viết mở bài cần tránh:
- Các yêu cầu của mở bài hay:
Ngắn gọn
Đầy đủ
Tự nhiên
Độc đáo
Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
2. Cách mở bài
- Có hai cách
+ Mở bài trực tiếp: trả lời thẳng vào câu hỏi: ”Bài viết bàn về vấn đề gì?”
+ Mở bài gián tiếp: Từ ý kiến khác dẫn dắt người đọc đến
vấn đề sẽ bàn luận trong bài viết.
3. Luyện tập
Mở bài trực tiếp
Trong một lần trò chuyện với văn nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng nói: ”Nghệ thuật phải bắt nguồn từ dời sống, thoát li đời sống, nghệ thuật nhất định sẽ khô héo”. Ý kiến ấy đã khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa nghệ thuật và hiện thực đời sống như một quy luật tất yếu. Văn học là một loại hình cơ bản của nghệ thuật, vì thế nó không thể nằm ngoài quy luật ấy.
Mở bài gián tiếp
Thấn thoại Hi-lạp còn để lại một câu chuyện đầy cảm động về chàng lực sĩ Ăng-tê và Nữ thần Đất mẹ Gai-a. Thần Ăng-tê sẽ không bao giờ bị quật ngã nếu chàng luôn bám chặt vào Đất Mẹ Gai-a. Mối quan hệ giữa nghệ thuật với đời sống phải chăng cũng giống như Ăng-tê và Đất Mẹ, đúng như Phạm Văn Đồng có lần đã khẳng định: ”Nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống, thoát li đời sống, nghệ thuật nhất định sẽ khô héo”. Lịch sử văn học - nghệ thuật đã chứng minh rõ điều đó.
* Đề bài: Bình luận và làm sáng tỏ ý kiến của Phạm Văn Đồng: ”Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, thoát li đời sống, nghệ thuật nhất định sẽ khô héo”.
Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
2. Cách mở bài
3. Luyện tập
Bài 1
Đề: Phân tích bài thơ Chiều của Hồ Dzếch
Mở bài 1
Văn học cổ, kim từng bao lần thấp thoáng hình ảnh một người lữ khách cô đơn đi giữa bóng chiều. Bài thơ Chiều của Hồ Dzếch lại một lần nữa in dấu ấn của cái tôi sầu muộn ấy.
Mở bài 2
”Muôn trùng sở dĩ rạo rực lòng người vì muôn trùng là nỗi thương nhớ mênh mông của những tấm lòng rất bạn”. Khi viết về những kỉ niệm tuổi thơ Trong bóng rừng, Hồ Dzếch đã từng nói như vậy, và dường như nỗi ”thương nhớ mênh mông” ấy đã trở thành âm hưởng chủ đạo trong các bài thơ của tác giả. Bài thơ Chiều là một nốt nhạc trầm trong bản nhạc buồn buồn xa vắng ấy.
Tiết 100, Làm văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
2. Cách mở bài
3. Luyện tập
Đề: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
Bài 2
Mở bài trực tiếp
Đọc Chữ người tử tù - truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Nguyễn Tuân – chúng ta không thể không xúc động trước vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhân vật chính của truyện
Mở bài gián tiếp
Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng của nền văn xuôi hiện đại. Trong hai giai đoạn sáng tác trước và sau cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân đều có những tác phẩm xuất sắc, nhất là tuỳ bút và truyện ngắn. Là con người tài hoa, Nguyễn Tuân đã xây dựng trong tác phẩm của mình những hình tượng nhân vật tài hoa có phấm chất cao đẹp. Một trong những hình tượng tài hoa có phẩm chất cao đẹp để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho người đọc là hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù trích trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời..
Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
2. Cách mở bài
3. Luyện tập
Đề: Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, những phát hiện luôn luôn cần thiết trong cuộc đời.
4. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
Đề: Phân tích bài thơ Chiều của Hồ Dzếch
Tiết 100, Làm Văn MỞ BÀI
1. Đặc điểm và yêu cầu mở bài
Thời gian vẫn trôi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực, thì vẫn còn mãi với thời gian. Trước khi chết có lần vua Phổ cầm tay Mô-da nói: Ta tiêu biểu cho trật tự, ngươi tiêu biểu cho cái đẹp. Biết đâu hậu thế quên ta và nhắc đến ngươi”. Có lẽ maĩ về sau, chúng ta vẫn gặp lại một Mùa thu vàng trong tranh Lê-vi-tan, một mùa thu thôn quê Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến và một Mùa xuân chín trong thơ Hàn Mặc Tử, một mùa xuân tràn đầy sức sống, vui tươi mà không ồn ào, thấm đượm sắc màu mà không sặc sỡ, một xuân duyên dáng rất Việt Nam.
Ví dụ: đề bài: Phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn`văn Thường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)