Tuần 26. MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy
Chia sẻ bởi trang quỳnh |
Ngày 10/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
Luyện từ và câu
Lớp 3
22:56
Chiếc hộp bí mật
1
2
3
4
22:56
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong câu sau:
Những chàng man- gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
22:56
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong câu sau:
Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
Cho câu: Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.
Trong câu thơ trên, mặt trời được gọi là gì? Cách gọi ấy có gì hay?
Phần thưởng của bạn là 1 tràng pháo tay thật to!!!!
Lễ khai giảng năm học mới
Hội vật ở làng Vân
Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội Đền Hùng là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn hoá lâu đời ở nước ta.
Lễ hội đền Hùng gồm có 2 phần : Phần lễ và phần hội.
Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính quốc lễ. Lễ vật dâng cúng là “lễ tam sinh" (1 lợn, 1 dê và 1 bò), bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng vang lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ.
Sau phần lễ là đến phần hội. Ở lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Tiết 27: Mở rộng vốn từ: Lễ hội.
Bài 1
Thảo luận nhóm đôi
Ở địa phương em thường có lễ hội gì?
Chọn từ ở cột A và nghĩa ở cột B rồi nối cho thích hợp
Bài 2
Tìm
Lễ hội Tháp Bà
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
Lễ hội kiếp bạc: Lễ hội chính tổ chức từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch, ngoài ra đầu xuân cũng có các hoạt động lễ hội ở đây và lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn liền với Trần Hưng Đạo) thường được tổ chức để nhân dân tưởng nhớ tới hai vị anh hùng dân tộc là Trần Hưng Đạo và Nguyễn Trãi.
Lễ hội Phủ Giầy là lễ hội tôn vinh Thái Mẫu Liễu Hạnh - một bậc "Thiên hạ mẫu nghi", vị thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu và là một vị Thánh trong Tứ bất tử của dân tộc Việt Nam. Liễu Hạnh đã được phụng thờ ở nhiều nơi: Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ, Phủ Sòng và rất nhiều các phủ, đền khác. Nhưng lễ hội Phủ Giầy là lễ hội lớn nhất và có tính quy mô nhất.
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
Hội xuống đồng: là một lễ hội của dân tộc Tày, cũng là nét quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trưng nhất của các dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ.... Được xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no. Nơi tổ chức tại những ruộng tốt nhất, to nhất.
Thảo luận nhóm vào phiếu học tập
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
đua thuyền, cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…
Lễ hội thường được tổ chức vào tháng giêng kéo dài đến tháng ba
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Tiết 27: Mở rộng vốn từ: Lễ hội.
Dấu phẩy
Đọc và nhận xét dấu phẩy trong câu sau:
Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
,
,
,
,
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
,
,
,
,
,
,
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
,
,
DÙ AI ĐI NGƯỢC VỀ XUÔI NHỚ NGÀY GIỖ TỔ MÙNG 10 THÁNG 3
Lễ hội đền Hùng
Bạn hãy cho biết đây là lễ hội gì?
HỘI RẰM THÁNG TÁM
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
HỘI CHỌI TRÂU
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
HỘI ĐUA THUYỀN
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
KẾT THÚC TIẾT HỌC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Lớp 3
22:56
Chiếc hộp bí mật
1
2
3
4
22:56
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong câu sau:
Những chàng man- gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
22:56
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong câu sau:
Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
Cho câu: Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.
Trong câu thơ trên, mặt trời được gọi là gì? Cách gọi ấy có gì hay?
Phần thưởng của bạn là 1 tràng pháo tay thật to!!!!
Lễ khai giảng năm học mới
Hội vật ở làng Vân
Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội Đền Hùng là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn hoá lâu đời ở nước ta.
Lễ hội đền Hùng gồm có 2 phần : Phần lễ và phần hội.
Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính quốc lễ. Lễ vật dâng cúng là “lễ tam sinh" (1 lợn, 1 dê và 1 bò), bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng vang lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ.
Sau phần lễ là đến phần hội. Ở lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Tiết 27: Mở rộng vốn từ: Lễ hội.
Bài 1
Thảo luận nhóm đôi
Ở địa phương em thường có lễ hội gì?
Chọn từ ở cột A và nghĩa ở cột B rồi nối cho thích hợp
Bài 2
Tìm
Lễ hội Tháp Bà
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
Lễ hội kiếp bạc: Lễ hội chính tổ chức từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch, ngoài ra đầu xuân cũng có các hoạt động lễ hội ở đây và lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn liền với Trần Hưng Đạo) thường được tổ chức để nhân dân tưởng nhớ tới hai vị anh hùng dân tộc là Trần Hưng Đạo và Nguyễn Trãi.
Lễ hội Phủ Giầy là lễ hội tôn vinh Thái Mẫu Liễu Hạnh - một bậc "Thiên hạ mẫu nghi", vị thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu và là một vị Thánh trong Tứ bất tử của dân tộc Việt Nam. Liễu Hạnh đã được phụng thờ ở nhiều nơi: Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ, Phủ Sòng và rất nhiều các phủ, đền khác. Nhưng lễ hội Phủ Giầy là lễ hội lớn nhất và có tính quy mô nhất.
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
Hội xuống đồng: là một lễ hội của dân tộc Tày, cũng là nét quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trưng nhất của các dân tộc như: Nùng, Dao, Sán Chỉ.... Được xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no. Nơi tổ chức tại những ruộng tốt nhất, to nhất.
Thảo luận nhóm vào phiếu học tập
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa,…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
đua thuyền, cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…
Lễ hội thường được tổ chức vào tháng giêng kéo dài đến tháng ba
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014
Luyện từ và câu
Tiết 27: Mở rộng vốn từ: Lễ hội.
Dấu phẩy
Đọc và nhận xét dấu phẩy trong câu sau:
Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
,
,
,
,
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
,
,
,
,
,
,
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
,
,
DÙ AI ĐI NGƯỢC VỀ XUÔI NHỚ NGÀY GIỖ TỔ MÙNG 10 THÁNG 3
Lễ hội đền Hùng
Bạn hãy cho biết đây là lễ hội gì?
HỘI RẰM THÁNG TÁM
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
HỘI CHỌI TRÂU
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
HỘI ĐUA THUYỀN
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
KẾT THÚC TIẾT HỌC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trang quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)