Tuần 26. MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy
Chia sẻ bởi mai hoang an |
Ngày 10/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP 3.4
GVCN: ĐINH THỊ NGỌC HUYỀN
2. Những từ ngữ nào dùng để nhân hóa sự vật đó?
Đọc đoạn thơ sau:
Chim gõ kiến nổi mõ
Gà rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi, đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
1. Tìm sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”:
Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ai về Phú Thọ cùng ta
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười
Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
Dâng hương
Rước kiệu
Gói bánh chưng
Giã bánh giày
Rước kiệu
Giã bánh giày
Gói bánh chưng
Dâng hương
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
Lễ hội đền Hùng
Rước kiệu vua Hùng Vương đời thứ 18
Bài 2: Tìm và viết:
a) Tên một số lễ hội. M: lễ hội đền Hùng
b) Tên một số hội. M : hội bơi trải
c)Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
M: đua thuyền
Lễ hội đền Hùng
Rước kiệu vua Hùng Vương đời thứ 18
Hội bơi trải
Diễn ra vào 12 tháng giêng (âm lịch) tại thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Bài 2: Tìm và viết:
a) Tên một số lễ hội. M: lễ hội đền Hùng
b) Tên một số hội. M : hội bơi trải
c)Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
M: đua thuyền
Thực hiện theo sơ đồ tư duy
(2 phút)
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
lễ hội đền Hùng
hội bơi trải
đua thuyền
Lễ hội Chữ Đồng Tử
Diễn ra vào khoảng 10 – 12/2 (âm lịch) tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Lễ hội chùa Hương
Diễn ra vào 6/1 (âm lịch) hằng năm tại Mỹ Đức, Hà Nội là lễ hội lớn và kéo dài nhất cả nước (kéo dài 3 tháng)
Lễ hội Tháp Bà
diễn ra vào 21/3 (Âm lịch) tại Nha Trang
Lễ hội Cầu Ngư
hay lễ Cá Ông là nét đẹp vă hóa của ngư dân ven biển Nam Trung Bộ
Lễ hội thµnh Cổ Loa hay hội đền An Dương Vương
Diễn ra tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội
Lễ hội núi Bà
diễn ra 18 – 19/1 (âm lịch) tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, thả diều, đua ngựa, chọi gà, đua voi, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
hội bơi trải
đua thuyền
Hội thả diều
Diễn ra ở Vũng Tàu
Hội đua ngựa
Diễn ra ở Bắc Hà, Lào Cai
Hội chọi gà
Diễn ra tại tỉnh Vĩnh Phúc
Hội Lim
Là lễ hội lớn dược tổ chức vào 13/1 (âm lịch) hằng năm tại tỉnh Bắc Ninh
Hội khỏe Phù Đổng
là hội thi dành cho các bạn học sinh
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, thả diều, đua ngựa, chọi gà, đua voi, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
đua thuyền, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, kéo co, đánh đu, ném còn, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…
đua thuyền
đánh đu
Là trò chơi dân gian phổ biến ở Việt Nam
Ném Còn
Là trò chơi của dân tộc Thái, diễn ra trong lễ hội ném Còn ở Lai Châu, Điện Biên
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, thả diều, đua ngựa, chọi gà, đua voi, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
đua thuyền, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, kéo co, đánh đu, ném còn, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
Lê Quý Đôn
(1726 – 1784)
tên thật là Lê Danh Phương. Với tài trí thông minh và kiến thức uyên bác, ông đã để lại cho chúng ta nhiều bộ sách có giá trị đủ các thể loại. Vì vậy, người đời sau xem ông như một nhà bác học.
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
Hai câu dưới đây có điểm gì giống nhau?
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
,
,
,
,
,
,
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
,
,
Tác dụng
của dấu phẩy:
Ngăn cách
bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” với bộ phận chính trong câu.
Ngăn cách
giữa các loại từ giống nhau
Trò chơi
ĐOÁN HÌNH
HỘI RẰM THÁNG TÁM
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
HỘI GIÓNG
XIN CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
LỚP 3.4
GVCN: ĐINH THỊ NGỌC HUYỀN
2. Những từ ngữ nào dùng để nhân hóa sự vật đó?
Đọc đoạn thơ sau:
Chim gõ kiến nổi mõ
Gà rừng gọi vòng quanh
Sáng rồi, đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh!
1. Tìm sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”:
Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ai về Phú Thọ cùng ta
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười
Thứ sáu, ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
Dâng hương
Rước kiệu
Gói bánh chưng
Giã bánh giày
Rước kiệu
Giã bánh giày
Gói bánh chưng
Dâng hương
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
A
B
Hội
Lễ hội
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Lễ
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
M? r?ng v?n t?: L? h?i. D?u ph?y.
1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
Lễ hội đền Hùng
Rước kiệu vua Hùng Vương đời thứ 18
Bài 2: Tìm và viết:
a) Tên một số lễ hội. M: lễ hội đền Hùng
b) Tên một số hội. M : hội bơi trải
c)Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
M: đua thuyền
Lễ hội đền Hùng
Rước kiệu vua Hùng Vương đời thứ 18
Hội bơi trải
Diễn ra vào 12 tháng giêng (âm lịch) tại thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Bài 2: Tìm và viết:
a) Tên một số lễ hội. M: lễ hội đền Hùng
b) Tên một số hội. M : hội bơi trải
c)Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
M: đua thuyền
Thực hiện theo sơ đồ tư duy
(2 phút)
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
lễ hội đền Hùng
hội bơi trải
đua thuyền
Lễ hội Chữ Đồng Tử
Diễn ra vào khoảng 10 – 12/2 (âm lịch) tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Lễ hội chùa Hương
Diễn ra vào 6/1 (âm lịch) hằng năm tại Mỹ Đức, Hà Nội là lễ hội lớn và kéo dài nhất cả nước (kéo dài 3 tháng)
Lễ hội Tháp Bà
diễn ra vào 21/3 (Âm lịch) tại Nha Trang
Lễ hội Cầu Ngư
hay lễ Cá Ông là nét đẹp vă hóa của ngư dân ven biển Nam Trung Bộ
Lễ hội thµnh Cổ Loa hay hội đền An Dương Vương
Diễn ra tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội
Lễ hội núi Bà
diễn ra 18 – 19/1 (âm lịch) tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, thả diều, đua ngựa, chọi gà, đua voi, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
hội bơi trải
đua thuyền
Hội thả diều
Diễn ra ở Vũng Tàu
Hội đua ngựa
Diễn ra ở Bắc Hà, Lào Cai
Hội chọi gà
Diễn ra tại tỉnh Vĩnh Phúc
Hội Lim
Là lễ hội lớn dược tổ chức vào 13/1 (âm lịch) hằng năm tại tỉnh Bắc Ninh
Hội khỏe Phù Đổng
là hội thi dành cho các bạn học sinh
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, thả diều, đua ngựa, chọi gà, đua voi, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
đua thuyền, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, kéo co, đánh đu, ném còn, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…
đua thuyền
đánh đu
Là trò chơi dân gian phổ biến ở Việt Nam
Ném Còn
Là trò chơi của dân tộc Thái, diễn ra trong lễ hội ném Còn ở Lai Châu, Điện Biên
Bài 2
lễ hội đền Hùng, lễ hội Chử Đồng Tử, chùa Hương,Tháp Bà, Cầu Ngư, lễ hội thành Cổ Loa, lễ hội núi Bà…
hội bơi trải, hội vật, đua thuyền, thả diều, đua ngựa, chọi gà, đua voi, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng,…
đua thuyền, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, kéo co, đánh đu, ném còn, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà,…
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
Lê Quý Đôn
(1726 – 1784)
tên thật là Lê Danh Phương. Với tài trí thông minh và kiến thức uyên bác, ông đã để lại cho chúng ta nhiều bộ sách có giá trị đủ các thể loại. Vì vậy, người đời sau xem ông như một nhà bác học.
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
Hai câu dưới đây có điểm gì giống nhau?
BÀI TẬP 3
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ?
a) Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô - phi đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua.
,
,
,
,
,
,
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
,
,
Tác dụng
của dấu phẩy:
Ngăn cách
bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” với bộ phận chính trong câu.
Ngăn cách
giữa các loại từ giống nhau
Trò chơi
ĐOÁN HÌNH
HỘI RẰM THÁNG TÁM
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
Bạn hãy cho biết đây là hội gì?
HỘI GIÓNG
XIN CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai hoang an
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)