TUẦN 26 - LS6 - TIẾT 25

Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: TUẦN 26 - LS6 - TIẾT 25 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần: 26 Ngày soạn: 02/ 03/ 2013
Tiết : 25 Ngày dạy: 04/ 03/ 2013




I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Những thay đổi lớn về chính trị, kinh tế nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường: An Nam đô hộ phủ, tổ chức bộ máy cai trị do quan lại người Hán cai quản tới cấp huyện, tăng cường bóc lột…
- Các cuộc khởi nghĩa lớn Mai Thúc Loan, Phùng Hưng: diễn biến, kết quả…
2. Tư tưởng: - Thấy được tinh thần đấu tranh bất khuất vì độc lập dân tộc ta.
3. Kĩ năng: - Biết sử dụng lược đồ LS.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, lược đồ khởi nghĩa MTL và Phùng Hưng..
2. Học sinh: SGK, soạn bài theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi lại những em hôm trước chưa hoàn thành bài thực hành chấm ghi điểm.
2. Giới thiệu bài:
Đầu thế kỉ VII nước ta chịu ách thống trị của nhà Đường. Nhà Đường thi hành chính sách cai trị như thế nào? Nhân ta có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào?
3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chính trị - kinh tế nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường.
GV: đầu TK VII, chính sách thống trị của nhà Đường ở nước ta có gì thay đổi?
HS: dựa vào vở soạn trả lời
? Em có nhân xét gì về tình hình nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường?
HS: Người Hán cai trị đến cấp huyện. Cho sửa sang các đường giao thông thủy, bộ. Cho xây thành, đắp lũy, tăng them quân đồn trú.
? Theo em chính cai trị nhà Đường có gì khác trước?
HS: Đặt ra nhiều thứ thuế, đặc biệt bắt nhân dân ta cống nạp quả vải.
GV: mở rộng về các loại thuế :
- Tô: thuế nộp = thóc cho những phần ruộng lúa.
- Dung: thuế hiện vật nộp = tơ lụa, bông vải để thay cho nghĩa vụ lao dịch. VD: người già không đi lao dịch đươch thì phải đóng Dung…
- Điệu: thuế hiện vật nộp = tơ lụa, bông vải để thay cho những phần ruộng đất trồng dâu.Nạp quả vải đường xa…là nguyên nhân của những cuộc khởi nghĩa sau này
Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:
GV: Mai Thúc Loan là ai? Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan nổ ra trong hoàn cảnh nào?
HS: dựa vào sgk trả lời
GV: em hãy trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa?
HS: dựa vào SGK trả lời
GV: Sử dụng lược đồ trình bày lại diễn biến







? Ý nghĩa LS của cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan?


Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
GV: Phùng Hưng là ai?
HS: Dựa vào SGK trả lời
? Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng nổ ra trong hoàn cảnh nào?
GV: em hãy trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa?
HS: dựa vào SGK trả lời
GV: Sử dụng lược đồ trình bày lại diễn biến
GV: giới thiệu đền thờ Phùng Hưng
? Qua hai cuộc khởi nghĩa trên em rút ra ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
1. Tình hình chính trị - kinh tế nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường.
- Năm 679, đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
- Chia nước ta thành 12 Quận ( Huyện ( Hương ( Xã
- Chúng cho sửa chửa đường sá, xây dắp thành luỹ
- Ngoài thuế ruộng đất còn đặt nhiều thuế mới, tăng cường cống nạp sản vật quý, đặc biệt là vải quả.










2. Cuộ khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

a. Tiểu sử: MTL là người làng Mai Phụ, huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh.

b. Diễn biến:
- Đầu thế kỉ VIII khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân chiếm Hoan Châu.
- Ông cho xây dựng căn cứ ở Sa Nam (Nam Đàn) – xưng là Mai Hắc Đế
- Ông cho liên kết với nghĩa quân ở Giao Châu + Cham pa+ Kim Lân ( Ma-lai-xi-a)
- Ông cho tấn công thành Tống Bình và thứ sử Giao Châu phải bỏ chạy về TQ.
- Nhưng sau đó nhà Đường đem 10 vạn quân đàn áp cuộc khởi nghĩa
c. Kết quả:
- Cuối cùng bị đàn áp -> kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)