Tuần 26. Kể về một ngày hội
Chia sẻ bởi Lê Thị Hạnh |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Kể về một ngày hội thuộc Đạo đức 3
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 3a2
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn :Tập làm văn
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể về quang cảnh và hoạt động của
những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2
bức tranh ở tiết TLV tuần 25.
Ảnh chơi đu
Ảnh đua thuyền
1- Nhớ về cội nguồn:
Bên mộ vua Hùng
cảm ơn quý thầy cô
và các bạn học sinh lớp 3a2
Chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe.
Phong cảnh Đền Hùng
Giỗ Tổ Hùng Vương
4 – Lễ vật
dâng tổ tiên
2. Truyền thống
chống ngoại xâm
- Lễ hội Đống Đa.
3- Lễ hội
Đền Phù Đổng
– Gia Lâm
Hà Nội
Lễ hội: Múa Rồng
Lễ hội làng sen (Nghệ An)
Lễ hội : Kiếp Bạc (Hải Phòng)
Lễ hội: Chọi Trâu (Đồ Sơn)
LÔ héi Ng «ng (TiÒn Giang)
Lễ hội : Lam Kinh (Thanh Hoá)
LÔ héi ho¸ trang
ở Brazin ở Tây Ban Nha
LÔ héi tuyÕt (Trung Quèc)
8 –Lễ hội Chử Đồng Tử
- Trò diễn Tiên Dung tắm
Lễ khai hội Chùa Hương
Lễ hội Cồng Chiêng (Tây Nguyên)
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
DÁM RU?C ? HỘI LIM
Hội Lim (Bắc Ninh)
HÁT QUAN HỌ TRÊN THUYỀN
ĐẤU VẬT HỘI LIM
7 – Đu xuân
6- Sinh hoạt
văn nghệ:
- Nhảy sạp
Kéo co
Những bức tranh
trên thuộc chủ điểm gì?
Những bức tranh trên
thuộc chủ điểm Lễ hội
72
Hs d?c yu c?u c?a bi t?p
10`
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết
Kể về một ngày hội mà em được biết
Bài mới:
Gợi ý:
a) Em vừa xem tranh, xem đài truyền hình hoặc
nghe kể lại về ngày lễ hội gì?
Hội được tổ chức ở đâu? Khi nào? -
Em cùng xem với những ai ?
c) Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
(Hoặc em xem ti vi thấy những gì?)
d) Hội có những tiết mục nào? -
Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
e) Em nhớ câu nói nào nhất ? Vì sao ?
g) Cảm nhận của em ra sao sau khi xem lễ hội đó?
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn :Tập làm văn
Ví dụ: Kể về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương
Em được xem lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương trên ti vi. Em cùng xem với ba mẹ và chị của em.
Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Đây là dịp Quốc giỗ, tưởng niệm 18 đời vua Hùng có công dựng nước Văn Lang khai sáng
lịch sử dân tộc Việt Nam. Đến ngày hội, mọi người khắp nơi hành hương đổ về Đền Hùng
(Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) để dâng hương và tham dự lễ hội. Họ theo chân đám rước lễ
dâng hương, cúng tế bánh chưng bánh giầy… để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng
nước.Từng đoàn người cúng vái tổ tiên, lấy một ít đất và nước giếng về thờ cúng. Mọi
người thắp hương cầu nguyện: cầu mong vua cha và mẹ phù hộ độ trì cho dân tộc được
ấm no, hạnh phúc, cầu phúc, cầu lộc, cầu tài, cầu duyên. Tại khu vực đền Hạ các trò chơi
dân gian thu hút mọi người về tham gia lễ hội: múa sạp, nhảy dây, đánh đu, chơi cờ, từng
đám đông tụ họp xem từng đội thi nấu cơm, hát xoan, hát ghẹo, đánh trống đồng…
Tiếng trống đồng thiêng liêng vang động vào vách núi.
Ngày 19 tháng 9 năm 1954 tại đây Bác Hồ nói:“ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Câu nói trên làm em nhớ nhất. Vì lễ hội Giỗ tổ
Hùng Vương thật đông vui và đã giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây cho các em.
Sau khi xem xong lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương. Em rất thích hội này và có cảm giác hồ hởi,
phấn khởi tự hào, thêm yêu quê hương, đất nước của mình đang vững bướcđi lên. Tâm trí
em còn vang đọng câu ca dao:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
Về với đất tổ Vua Hùng đến với cội nguồn. Việt Nam mãi mãi trường tồn. Năm nào em cũng
mong sớm đến ngày mở lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương để xem.
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn ( khoảng 5 câu)
10`
Hs đọc yêu cầu của bài tập
Hội Lim (Bắc Ninh)
Ví dụ: Em xin kể về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương
Em được xem lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương trên ti vi.
Emcùng xem với ba mẹ và chị của em.
Đây là dịp Quốc giỗ, tưởng niệm 18 đời vua Hùng có công
dựng nước Văn Lang khai sáng lịch sử dân tộc Việt Nam.
Vào ngày này, người Việt ở khắp nơi hành hương về Đền
Hùng (Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) để dâng hương và
tham dự lễ hội. Ngoài các nghi lễ truyền thống hội đền
Hùng còn có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc
như: hát xoan, đánh trống đồng…
Giỗ Tổ Hùng Vương thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn
của người Việt Nam…
3. Củng cố: Các em vừa học xong bài tập làm văn gì?
Kể về một ngày hội mà em được biết
72
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết
Kể về một ngày hội mà em được biết
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn (khoảng 5 câu).
Gợi ý:
a) Em vừa xem tranh, xem đài truyền hình hoặc nghe kể lại về ngày lễ hội gì?
Hội được tổ chức ở đâu? Khi nào? -
Em cùng xem với những ai ?
c) Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?(Hoặc em xem ti vi thấy những gì?)
d) Hội có những tiết mục nào? - Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
e) Em nhớ câu nói nào nhất ? Vì sao ?
g) Cảm nhận của em ra sao sau khi xem lễ hội đó?
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn :Tập làm văn
4. Dặn dò: Veà nhaø vieát tieáp (neáu vieát chöa xong).
Về nhà các em tiếp tục suy nghĩ ,
luyện viết thêm cho bài văn hay hơn.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
cảm ơn quý thầy cô
và các bạn học sinh lớp 3a2
Chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe.
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 3a2
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn :Tập làm văn
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể về quang cảnh và hoạt động của
những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2
bức tranh ở tiết TLV tuần 25.
Ảnh chơi đu
Ảnh đua thuyền
1- Nhớ về cội nguồn:
Bên mộ vua Hùng
cảm ơn quý thầy cô
và các bạn học sinh lớp 3a2
Chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe.
Phong cảnh Đền Hùng
Giỗ Tổ Hùng Vương
4 – Lễ vật
dâng tổ tiên
2. Truyền thống
chống ngoại xâm
- Lễ hội Đống Đa.
3- Lễ hội
Đền Phù Đổng
– Gia Lâm
Hà Nội
Lễ hội: Múa Rồng
Lễ hội làng sen (Nghệ An)
Lễ hội : Kiếp Bạc (Hải Phòng)
Lễ hội: Chọi Trâu (Đồ Sơn)
LÔ héi Ng «ng (TiÒn Giang)
Lễ hội : Lam Kinh (Thanh Hoá)
LÔ héi ho¸ trang
ở Brazin ở Tây Ban Nha
LÔ héi tuyÕt (Trung Quèc)
8 –Lễ hội Chử Đồng Tử
- Trò diễn Tiên Dung tắm
Lễ khai hội Chùa Hương
Lễ hội Cồng Chiêng (Tây Nguyên)
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
DÁM RU?C ? HỘI LIM
Hội Lim (Bắc Ninh)
HÁT QUAN HỌ TRÊN THUYỀN
ĐẤU VẬT HỘI LIM
7 – Đu xuân
6- Sinh hoạt
văn nghệ:
- Nhảy sạp
Kéo co
Những bức tranh
trên thuộc chủ điểm gì?
Những bức tranh trên
thuộc chủ điểm Lễ hội
72
Hs d?c yu c?u c?a bi t?p
10`
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết
Kể về một ngày hội mà em được biết
Bài mới:
Gợi ý:
a) Em vừa xem tranh, xem đài truyền hình hoặc
nghe kể lại về ngày lễ hội gì?
Hội được tổ chức ở đâu? Khi nào? -
Em cùng xem với những ai ?
c) Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
(Hoặc em xem ti vi thấy những gì?)
d) Hội có những tiết mục nào? -
Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
e) Em nhớ câu nói nào nhất ? Vì sao ?
g) Cảm nhận của em ra sao sau khi xem lễ hội đó?
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn :Tập làm văn
Ví dụ: Kể về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương
Em được xem lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương trên ti vi. Em cùng xem với ba mẹ và chị của em.
Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Đây là dịp Quốc giỗ, tưởng niệm 18 đời vua Hùng có công dựng nước Văn Lang khai sáng
lịch sử dân tộc Việt Nam. Đến ngày hội, mọi người khắp nơi hành hương đổ về Đền Hùng
(Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) để dâng hương và tham dự lễ hội. Họ theo chân đám rước lễ
dâng hương, cúng tế bánh chưng bánh giầy… để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng
nước.Từng đoàn người cúng vái tổ tiên, lấy một ít đất và nước giếng về thờ cúng. Mọi
người thắp hương cầu nguyện: cầu mong vua cha và mẹ phù hộ độ trì cho dân tộc được
ấm no, hạnh phúc, cầu phúc, cầu lộc, cầu tài, cầu duyên. Tại khu vực đền Hạ các trò chơi
dân gian thu hút mọi người về tham gia lễ hội: múa sạp, nhảy dây, đánh đu, chơi cờ, từng
đám đông tụ họp xem từng đội thi nấu cơm, hát xoan, hát ghẹo, đánh trống đồng…
Tiếng trống đồng thiêng liêng vang động vào vách núi.
Ngày 19 tháng 9 năm 1954 tại đây Bác Hồ nói:“ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Câu nói trên làm em nhớ nhất. Vì lễ hội Giỗ tổ
Hùng Vương thật đông vui và đã giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây cho các em.
Sau khi xem xong lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương. Em rất thích hội này và có cảm giác hồ hởi,
phấn khởi tự hào, thêm yêu quê hương, đất nước của mình đang vững bướcđi lên. Tâm trí
em còn vang đọng câu ca dao:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
Về với đất tổ Vua Hùng đến với cội nguồn. Việt Nam mãi mãi trường tồn. Năm nào em cũng
mong sớm đến ngày mở lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương để xem.
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn ( khoảng 5 câu)
10`
Hs đọc yêu cầu của bài tập
Hội Lim (Bắc Ninh)
Ví dụ: Em xin kể về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương
Em được xem lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương trên ti vi.
Emcùng xem với ba mẹ và chị của em.
Đây là dịp Quốc giỗ, tưởng niệm 18 đời vua Hùng có công
dựng nước Văn Lang khai sáng lịch sử dân tộc Việt Nam.
Vào ngày này, người Việt ở khắp nơi hành hương về Đền
Hùng (Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) để dâng hương và
tham dự lễ hội. Ngoài các nghi lễ truyền thống hội đền
Hùng còn có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc
như: hát xoan, đánh trống đồng…
Giỗ Tổ Hùng Vương thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn
của người Việt Nam…
3. Củng cố: Các em vừa học xong bài tập làm văn gì?
Kể về một ngày hội mà em được biết
72
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết
Kể về một ngày hội mà em được biết
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn (khoảng 5 câu).
Gợi ý:
a) Em vừa xem tranh, xem đài truyền hình hoặc nghe kể lại về ngày lễ hội gì?
Hội được tổ chức ở đâu? Khi nào? -
Em cùng xem với những ai ?
c) Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?(Hoặc em xem ti vi thấy những gì?)
d) Hội có những tiết mục nào? - Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
e) Em nhớ câu nói nào nhất ? Vì sao ?
g) Cảm nhận của em ra sao sau khi xem lễ hội đó?
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Luyện tập Tiếng Việt
Ôn :Tập làm văn
4. Dặn dò: Veà nhaø vieát tieáp (neáu vieát chöa xong).
Về nhà các em tiếp tục suy nghĩ ,
luyện viết thêm cho bài văn hay hơn.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở
cảm ơn quý thầy cô
và các bạn học sinh lớp 3a2
Chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hạnh
Dung lượng: 18,69MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)