Tuần 26. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về lòng dũng cảm)
Chia sẻ bởi Vũ ngọc hiên |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về lòng dũng cảm) thuộc Kể chuyện 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH LỘC 2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên : Nguyễn Trần Phương Thảo
BÀI GIẢNG
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP BỐN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
1. Có thể dùng các câu sau để kết bài không ? Vì sao ?
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.)
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
=> Nêu được tình cảm của người tả với cây bàng
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.)
=> Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối ?
2. Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết :
a. Cây đó là cây gì ?
b. Cây có ích lợi gì ?
c. Em yêu thích, gắn bó với cây dố như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?
3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
4. Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây :
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Gợi ý nhận xét
+ Kết bài đã đúng yêu cầu chưa ?
+ Bạn đã nêu lên được ích lợi của cây và tình cảm của mình đối với cây chưa ?
+ Cách diễn đạt, dùng từ, chính tả... của bạn đúng chưa ?
Củng cố, dặn dò
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên : Nguyễn Trần Phương Thảo
BÀI GIẢNG
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP BỐN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
1. Có thể dùng các câu sau để kết bài không ? Vì sao ?
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.)
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
=> Nêu được tình cảm của người tả với cây bàng
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài : Tả cây phượng ở sân trường em.)
=> Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối ?
2. Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết :
a. Cây đó là cây gì ?
b. Cây có ích lợi gì ?
c. Em yêu thích, gắn bó với cây dố như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?
3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
4. Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây :
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Gợi ý nhận xét
+ Kết bài đã đúng yêu cầu chưa ?
+ Bạn đã nêu lên được ích lợi của cây và tình cảm của mình đối với cây chưa ?
+ Cách diễn đạt, dùng từ, chính tả... của bạn đúng chưa ?
Củng cố, dặn dò
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ ngọc hiên
Dung lượng: 13,83MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)