Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Võ Minh Nhựt |
Ngày 19/03/2024 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
(Trích "TAM QUỐC DIỄN NGHĨA")
I. Tìm hiểu chung:
1/. Tác giả:
- La Quán Trung (1330 - 1400?).
- Tên La Bản, hiệu Hồ Hải.
- Người vùng Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ (Trung Quốc).
- Sống vào giai đoạn cuối Nguyên - đầu Minh.
- Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc.
- Dựa vào nhiều nguồn tư liệu để viết nên tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa" nổi tiếng.
2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
a. Thời điểm ra đời:
- Đầu thời Minh (1368 - 1644).
- Do La Quán Trung căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian mà viết ra.
b. Thể loại:
- Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc.
- Đặc điểm:
+ Dung lượng lớn.
+ Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm.
I. Tìm hiểu chung:
2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
c. Hiện thực tác phẩm:
- Kể về chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ ( từ 184 - 280).
- Phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến: Nguỵ - Thục - Ngô.
3. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
- Phơi bày cục diện chính trị của Trung Hoa thời Tam quốc (184 - 280):
+ cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên;
+ nhân dân đói khổ điêu linh;
+ giai cấp thống trị tàn bạo, giả dối.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân:
+ đất nước được hoà bình, ổn định
+ vua biết thương dân
+ văn võ bá quan biết thực hiện đường lối "nhân chính"
(Được gởi gắm qua các hình tượng nhân vật: Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi, Triệu Tử Long, Gia Cát Lượng, Hoàng Trung…).
Quan Công
Trương Phi
Triệu Tử Long
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ hổ tướng
Tóm tắt tác phẩm
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
190
208
280
184-190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
- Kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật
cuốn binh thư có giá trị lịch sử chiến tranh trong XHPK.
- Đề cao tình nghĩa: thuỷ chung, sống chết có nhau...
(Quan hệ của ba anh em kết nghĩa vườn đào: Lưu - Quan – Trương)
Kết nghĩa vườn đào
b. Giá trị nghệ thuật:
- Thể hiện rõ bản sắc riêng: Âm vang chiến trận hào hùng.
- Kết cấu đồ sộ nhưng mạch lạc, rõ rang.
- Kể chuyện hấp dẫn (trình tự thời gian).
- Tính cách nhân vật được khắc hoạ đậm nét qua hành động và đối thoại.
(Lưu Bị: tuyệt nhân, Quan Công: tuỵêt nghĩa, Khổng Minh Gia Cát Lượng: tuyệt trí, Trương Phi: tuyệt dũng, Tào Tháo: tuyệt gian)
LƯU BỊ
QUAN CÔNG
KHỔNG
MINH
TRƯƠNG PHI
TÀO THÁO
2
1
3
CÂU HỎI CỦNG CỐ MỤC TÌM HIỂU CHUNG
HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung gồm bao nhiêu hồi?
CÂU 1:
A
B
C
D
102
120
121
112
CÂU 2:
“ Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung ra đời vào thời:
A
Nhà Tống.
B
Nhà Nguyên.
C
Nhà Minh.
D
Nhà Thanh.
CHÚC
MỪNG !
SAI
RỒI !
CÂU 3:
Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung kể chuyện:
A
Quá trình thống nhất đất nước Trung Quốc.
B
C
D
Tình nghĩa ba anh em: Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi.
Một nước chia ba, gọi là “Cát cứ phân tranh”.
Những anh hùng trong thời kỳ “Tam quốc.
4. Đoạn trích:
a/. Vị trí:
Trích hồi 28 "Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên".
b. Tình huống dẫn đến câu chuyện: SGK.
Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu . . . “tất cả phải đem theo quân mã chứ"
thuật lại việc Quan Công gặp Trương Phi, ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa, khăng khăng đòi giết Quan Công.
- Đoạn 2: Còn lại
Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Trương Phi:
a. Hành động của Trương Phi:
- Khi nghe lời Tôn Càn báo tin:
“chẳng nói chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”
+ “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.”
+ Xưng hô khác thường với Quan Công:
Gọi "mày" xưng "tao"
+ Kể tội Quan Công:
“Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?”
- Khi vừa gặp mặt Quan Công:
- Trước lời thanh minh cho Quan Công của hai chị dâu và Tôn Càn:
không thèm để ý, một mực đòi giết Quan Công
- Khi đoàn quân Sái Dương xuất hiện:
+ sự nghi ngờ càng tăng: “bây giờ còn chối nữa thôi!”
+ ra điều kiện dứt khoát với Quan Công: "sau ba hồi trống phải chém đầu tướng giặc".
buộc Quan Công đối diện với cái chết để chứng minh.
+ Thẳng tay giục trống
như không chịu nỗi sự chậm trễ.
- Thẳng thắn bộc trực, nóng nảy, không chấp nhận sự mập mờ.
- Sống có thuỷ có chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nói đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu không thể thờ hai chủ.
b. Tính cách của Trương Phi:
- Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường".
- Con người trung nghĩa, trước sau như một:
+ Giữ lời hứa và cũng là điều kiện để bảo vệ mình: Hàng Hán chứ không hàng Tào, biết tin anh ở đâu thì đi ngay.
+ Tạm hàng để bảo vệ hai chị dâu hành động nghĩa hiệp.
+ Chấp nhận điều kiện mà Trương Phi đưa ra để tự chứng minh lòng trung nghĩa, xoá bỏ sự nghi ngờ.
2. Nhân vật Quan Công:
- Con người từ tốn, độ lượng:
+ Nhiều lần nhún mình trước người em nóng nảy: né tránh mũi mâu, nói với em từ tốn
+ Bình tĩnh cầu cứu hai chị dâu thanh minh hộ
+ Sẵn sàng chấp nhận điều kiện khắt nghiệt để minh oan.
- Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận. (Bản sắc riêng của tác phẩm)
- Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ.
- Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Công.
=> Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong "hồi trống".
3. Ý nghĩa và âm vang của hồi trống Cổ Thành:
+ Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.
4. Nghệ thuật:
- Như một màn kịch, giàu kịch tính,
đậm đà không khí chiến trận.
- Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột
tạo sức hấp dẫn.
- Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm
tập trung vào hành động thể hiện tính cách nhân vật
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ, SGK.)
Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.
Quan
Công
Trương Phi
LUYỆN TẬP
Bài học ứng xử rút ra trong đoạn trích?
Chuẩn bị bài đọc thêm:
TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
I. Tìm hiểu chung:
1/. Tác giả:
- La Quán Trung (1330 - 1400?).
- Tên La Bản, hiệu Hồ Hải.
- Người vùng Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ (Trung Quốc).
- Sống vào giai đoạn cuối Nguyên - đầu Minh.
- Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc.
- Dựa vào nhiều nguồn tư liệu để viết nên tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa" nổi tiếng.
2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
a. Thời điểm ra đời:
- Đầu thời Minh (1368 - 1644).
- Do La Quán Trung căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian mà viết ra.
b. Thể loại:
- Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc.
- Đặc điểm:
+ Dung lượng lớn.
+ Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm.
I. Tìm hiểu chung:
2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
c. Hiện thực tác phẩm:
- Kể về chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ ( từ 184 - 280).
- Phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến: Nguỵ - Thục - Ngô.
3. Giá trị tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
- Phơi bày cục diện chính trị của Trung Hoa thời Tam quốc (184 - 280):
+ cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên;
+ nhân dân đói khổ điêu linh;
+ giai cấp thống trị tàn bạo, giả dối.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân:
+ đất nước được hoà bình, ổn định
+ vua biết thương dân
+ văn võ bá quan biết thực hiện đường lối "nhân chính"
(Được gởi gắm qua các hình tượng nhân vật: Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi, Triệu Tử Long, Gia Cát Lượng, Hoàng Trung…).
Quan Công
Trương Phi
Triệu Tử Long
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ hổ tướng
Tóm tắt tác phẩm
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
190
208
280
184-190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
- Kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật
cuốn binh thư có giá trị lịch sử chiến tranh trong XHPK.
- Đề cao tình nghĩa: thuỷ chung, sống chết có nhau...
(Quan hệ của ba anh em kết nghĩa vườn đào: Lưu - Quan – Trương)
Kết nghĩa vườn đào
b. Giá trị nghệ thuật:
- Thể hiện rõ bản sắc riêng: Âm vang chiến trận hào hùng.
- Kết cấu đồ sộ nhưng mạch lạc, rõ rang.
- Kể chuyện hấp dẫn (trình tự thời gian).
- Tính cách nhân vật được khắc hoạ đậm nét qua hành động và đối thoại.
(Lưu Bị: tuyệt nhân, Quan Công: tuỵêt nghĩa, Khổng Minh Gia Cát Lượng: tuyệt trí, Trương Phi: tuyệt dũng, Tào Tháo: tuyệt gian)
LƯU BỊ
QUAN CÔNG
KHỔNG
MINH
TRƯƠNG PHI
TÀO THÁO
2
1
3
CÂU HỎI CỦNG CỐ MỤC TÌM HIỂU CHUNG
HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung gồm bao nhiêu hồi?
CÂU 1:
A
B
C
D
102
120
121
112
CÂU 2:
“ Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung ra đời vào thời:
A
Nhà Tống.
B
Nhà Nguyên.
C
Nhà Minh.
D
Nhà Thanh.
CHÚC
MỪNG !
SAI
RỒI !
CÂU 3:
Tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung kể chuyện:
A
Quá trình thống nhất đất nước Trung Quốc.
B
C
D
Tình nghĩa ba anh em: Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi.
Một nước chia ba, gọi là “Cát cứ phân tranh”.
Những anh hùng trong thời kỳ “Tam quốc.
4. Đoạn trích:
a/. Vị trí:
Trích hồi 28 "Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên".
b. Tình huống dẫn đến câu chuyện: SGK.
Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu . . . “tất cả phải đem theo quân mã chứ"
thuật lại việc Quan Công gặp Trương Phi, ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa, khăng khăng đòi giết Quan Công.
- Đoạn 2: Còn lại
Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Trương Phi:
a. Hành động của Trương Phi:
- Khi nghe lời Tôn Càn báo tin:
“chẳng nói chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”
+ “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.”
+ Xưng hô khác thường với Quan Công:
Gọi "mày" xưng "tao"
+ Kể tội Quan Công:
“Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?”
- Khi vừa gặp mặt Quan Công:
- Trước lời thanh minh cho Quan Công của hai chị dâu và Tôn Càn:
không thèm để ý, một mực đòi giết Quan Công
- Khi đoàn quân Sái Dương xuất hiện:
+ sự nghi ngờ càng tăng: “bây giờ còn chối nữa thôi!”
+ ra điều kiện dứt khoát với Quan Công: "sau ba hồi trống phải chém đầu tướng giặc".
buộc Quan Công đối diện với cái chết để chứng minh.
+ Thẳng tay giục trống
như không chịu nỗi sự chậm trễ.
- Thẳng thắn bộc trực, nóng nảy, không chấp nhận sự mập mờ.
- Sống có thuỷ có chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nói đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu không thể thờ hai chủ.
b. Tính cách của Trương Phi:
- Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường".
- Con người trung nghĩa, trước sau như một:
+ Giữ lời hứa và cũng là điều kiện để bảo vệ mình: Hàng Hán chứ không hàng Tào, biết tin anh ở đâu thì đi ngay.
+ Tạm hàng để bảo vệ hai chị dâu hành động nghĩa hiệp.
+ Chấp nhận điều kiện mà Trương Phi đưa ra để tự chứng minh lòng trung nghĩa, xoá bỏ sự nghi ngờ.
2. Nhân vật Quan Công:
- Con người từ tốn, độ lượng:
+ Nhiều lần nhún mình trước người em nóng nảy: né tránh mũi mâu, nói với em từ tốn
+ Bình tĩnh cầu cứu hai chị dâu thanh minh hộ
+ Sẵn sàng chấp nhận điều kiện khắt nghiệt để minh oan.
- Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận. (Bản sắc riêng của tác phẩm)
- Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ.
- Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Công.
=> Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong "hồi trống".
3. Ý nghĩa và âm vang của hồi trống Cổ Thành:
+ Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.
4. Nghệ thuật:
- Như một màn kịch, giàu kịch tính,
đậm đà không khí chiến trận.
- Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột
tạo sức hấp dẫn.
- Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm
tập trung vào hành động thể hiện tính cách nhân vật
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ, SGK.)
Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.
Quan
Công
Trương Phi
LUYỆN TẬP
Bài học ứng xử rút ra trong đoạn trích?
Chuẩn bị bài đọc thêm:
TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)