Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Chia sẻ bởi Đoàn Thụy Bảo Châu | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
Trích HỒI 28
Tiểu thuyết TAM QUỐC DIỄN NGHĨA
Tác giả : LA QUÁN TRUNG
Văn học nước ngoài
(Văn học Trung Quốc)
Trường THPT Thủ Thừa
Tổ: Ngữ Văn
Người thực hiện: Đoàn Thuỵ Bảo Châu
I. GI?I THI?U CHUNG:
1. Tác giả
La Quaựn Trung (1330-1400), teõn laứ La Baỷn, hieọu laứ Ho� Haỷi Taỷn Nhaõn.
Queõ quaựn: ngửụứi vuứng Thaựi Nguyeõn, Sụn Taõy cuừ.
Đặc điểm: thớch ngao du ủaõy ủoự moọt mỡnh, có tài văn chương, giỏi từ khúc, có khả năng sáng tác kịch, chuyeõn sửu ta�m vaứ bieõn soaùn daừ sửỷ
Em h·y giíi thiÖu vµi nÐt
vÒ t¸c gi¶ La Qu¸n trung
2. Tác phẩm
a. Giới thiệu chung
Ra ủụứi vaứo ủa�u thụứi Minh.
Theồ loaùi: tieồu thuyeỏt lũch sửỷ chửụng ho�i (120 ho�i).
b. Toựm taột taực phaồm:

c. Giá trị tác phẩm :
Hiện thực: Phản ánh đời sống cơ cực của nhân dân.
Nhân đạo: Khát vọng vua hiền, tôi trung
Nhà Hán (Hán Linh Đế )
Khởi nghĩa nông dân khăn vàng
Quân Quan Đông
(Viên Thiệu, Viên Thuật, Tào Tháo)
Nguỵ
(Tào tháo)
Thục
(Lưu Bị)
Ngô
(Tôn Quyền)
Nhà Tấn
(Tư Mã Viêm)
184-190
190
208
280
3. Đoạn trích: "Hồi trống cổ thành"
Hồi thứ 28 - Tam quốc diễn nghĩa
"Chém Sái Dương anh em đoàn tụ
Hồi Cổ thành tôi chúa đoàn viên"
b. Tóm tắt do?n trớch:
- Nhân vật: 8 người
Quan công
Trương Phi
Châu Thương
Tôn Càn
Mi phu nhân
Cam phu nhân
Sái Dương
Tên lính
- Diễn biến: 5 phần
+ Trình bày: "Châu Thương theo Quan Công..tạm lấy chốn nương thân": Giới thiệu nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh
+ Mở mối: "Hôm ấy, Tôn Càn theo lệnh Quan Công..cũng phải theo ra thành": Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi bắt đầu
+ Phát triển: "Quan Công trông thấy Trương Phi...Không phải quân mã kia là gì?": Các biến cố tiếp diễn
+ Đỉnh điểm: "Quan Công nghoảnh lại...đến bắt mày": Sự xuất hiện của Sái Dương
+ Mở nút: Đoạn còn lại: Việc Quan Công chém rơi đầu Sái Dương, anh em đoàn tụ
II. ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. Tình huống đoạn trích :
Cuộc gặp gỡ giữa 2 anh em chí thiết và một mâu thuẫn không thể dung hoà
Lòng trung nghĩa chỉ có thể chứng minh bằng hành động trong 3 hồi trống


Tại sao nói : nếu không có âm thanh hồi trống ở Cổ Thành thì đoạn trích sẽ tẻ nhạt ?
- Hồi trống minh oan; thách thức khí phách của các bậc đại trượng phu: Trương Phi nóng nảy, quyết liệt làm rõ trắng đen; Quan Công lập tức hành động để tỏ lòng trung, tự minh oan
Hồi trống đoàn tụ anh em: Quan Công , Trương Phi đã vượt qua hồi trống thử thách để đoàn tụ trong tình anh em thắm thiết.
- Hồi trống thử thách: Håi trèng gîi kh«ng khÝ chiÕn trËn, t¹o ®Ønh ®iÓm cho xung ®ét ®Çy kÞch tÝnh cña ®o¹n trÝch.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
Tác giả đã làm bật nổi tính cách nhân vật Trương Phi qua những chi tiết nghệ thuật nào sau đây ?
Qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.
Qua lời nửa trực tiếp và gián tiếp.
Qua lời nói và hành động.
Qua hành động và ngoại cảnh.
C
II. Đọc hiểu đoạn trích
2. Nhân vật Trương Phi
a. Giới thiệu chung về Trương Phi
Lai lịch: Trương Phi họ Trương, tên Phi, tự là Dực Đức, người huyện Trác, vốn là một anh hàng thịt, là em út trong bộ ba kết nghĩa.
Ngoại hình: Mình cao tám thước, đầu như đầu báo, sắc mặt đen xì, hai mắt tròn xoe, râu hùm hàm én, sức vóc hơn người, tiếng nói như sấm sét, vũ khí thường dùng là 1 cây xà mâu
Tính cách: nóng nảy, cương trực , trung nghĩa
b. Trương Phi trong đoạn trích: "Hồi trống Cổ thành"
Theo dõi phần 1 trong SGK, hãy cho biết Quan Công gặp Trương Phi ở đâu, vì sao Trương Phi lại ở đó?
* Hoàn cảnh gặp gỡ:
- Địa điểm: Cổ Thành- một toà thành trên đỉnh núi trên đường đi Nhã Nam
Lí do Trương Phi ở Cổ thành: đến vay lương thực, quan huyện không cho, tức giận đuổi quan huyện đi, cướp lấy ấn thụ, chiếm lấy thành.
Lực lượng: Có đến ba nghìn quân mã
* Cuộc gặp gỡ giữa Trương Phi và Quan Công
Theo dõi phần 2: Khi Tôn Càn vào báo với Trương Phi, Trương Phi phản ứng như thế nào?
- Ban đầu: Khi Tôn Càn vào báo tin
+ Chẳng nói chẳng rằng
+ Lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn theo một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc
Trương Phi rất tức giận và chuẩn bị giao chiến
Tình huống tạo sự hồi hộp, tò mò cho người đọc
- Tiếp theo: Khi gặp Quan Công
Theo dõi phần 3: Khi gặp Quan Công, Trương Phi đã có những lời nói và hành động gì?
Hành động
Lời nói
- Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
- Mày đã bội nghĩa.
- Mày bỏ anh, hàng Tào.
- Để tôi giết thằng phụ nghĩa này.
- Trung thần thà chết không chịu nhục
- Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ
- Nó đến đây tất là để bắt ta
Ai giải thích cũng không chấp nhận: Cam phu nhân, Mi phu nhân, tôn Càn

Qua những lời nói của Trương Phi, hãy cho biết vì sao Trương Phi nhất định đòi giết Quan Công và không tin lời thanh minh của mọi người
- Lí do khiến Trương Phi đòi giết Quan Công:
+ Quan Công đã hàng Tào, được phong hầu tứ tước
§i ng­îc l¹i víi lêi thÒ kÕt nghÜa v­ên ®µo còng nh­ quan niÖm vÒ ®¹o trung cña ng­êi qu©n tö
- Lí do khiến Trương Phi không nghe mọi người thanh minh: Cho rằng Quan Công đến lừa bắt mình
Sự nghi ngờ của Trương Phi với quan Công rất lớn, không thể giải toả bằng vài lời nói thanh minh.
* Trương Phi là người trọng nghĩa, một lòng theo Lưu Bị, tính tình rất ngay thẳng lại nóng nảy nhưng trong tình huống này cũng rất cẩn trọng.
Lời thề kết nghĩa vườn đào
Dẫu rằng khác họ, song đã kết làm anh em thì cùng lòng hợp sức, cứu khổ phò nguy, trên báo đền nợ nước, dưới yên định nạn dân.
Nếu ai bội nghĩa quên ơn thì trời người cùng giết
- Khi Sái Dương xuất hiện:
Hành động
Lời nói
Nổi giận, mắng Quan Công
Múa bát xà mâu, hăm hở chạy lại đâm Quan Công
Thách thức Quan Công chém Sái Dương
Bây giờ mày còn chối nữa thôi
Nếu mày quả có lòng thực.
Mối nghi ngờ của Trương Phi càng có cơ sở, vì thế Trương Phi càng quyết tâm và dứt khoát muốn giết Quan Công.
Theo dõi đoạn 4: Khi Sái Dương xuất hiện, phản ứng của Trương Phi như thế nào, ý nghĩa của sự xuất hiện nhân vật Sái Dương?
- Khi Quan Công chém Sái Dương
+ Thẳng tay đánh trống
+ Bắt một tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuôi
+ Rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân trường
Trương Phi là người ngay thẳng đến mức nóng nảy nhưng đầy nghĩa tình. Sự ân hận khi biết mình hiểu lầm anh càng chứng tỏ tấm lòng ngay thẳng của Trương Phi: Ghét cái xấu, không chấp nhận điều bất nghĩa và khi sai thì sẵn sàng nhận lỗi.
Sống và đấu tranh quyết liệt, dứt khoát với cái giả dối, xấu xa.
Hãy không ngừng rèn luyện lòng trung thực, trọng tình trọng nghĩa.
“Tất cả mọi thứ sẽ qua đi, mọi cái điều thay đổi chỉ riêng tình bạn là sống mãi”
Bài học gì cho em qua nhân vật
Trương Phi ?
2. Hình ảnh Quan Công
Khi bị Trương Phi tấn công, Quan Công chỉ tránh và đỡ chứ không tấn công
Khi bị Trương Phi nghi ngờ: Giải thích, minh oan bằng mọi lẽ
Khi Trương phi ra điều kiện, lập tức thực hiện để chứng minh lòng trung nghĩa của mình.
Chưa dứt một hồi trống đã chém dứt đầu của Sái Dương

Quan c«ng lµ ng­êi tuyÖt nghÜa, cuéc gÆp gì víi Tr­¬ng Phi lµ mét hoµn c¶nh thö th¸ch lßng trung nghÜa, sù dòng c¶m cña Quan C«ng.
Anh (chị) hãy lập bảng so sánh tính cách của Trương Phi và Quan Công
- Nóng nảy, bộc trực
- Điềm tĩnh
- Trung nghĩa
- Phục thiện
X
X
X
X
X
Tính cách nhân vật
III.TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét.
- Đoạn văn giàu kịch tính, mang đậm không khí chiến trận.
- Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.
- Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn.
2. Nội dung:
Đoạn trích đã làm sống lại không khí thế trận của "Tam quốc" và để lại một bài học sâu sắc: kết nghĩa anh em, bạn bè. phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thụy Bảo Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)