Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Đào Minh Trung |
Ngày 19/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
LA QUÁN TRUNG
GV BIÊN SOẠN MINH TRUNG
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
La Quán Trung (1330-1400?)
-Tên: La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.
-Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
- Tác phẩm tiêu biểu: SGK
2. Tác phẩm
I. TIỂU DẪN
Ra đời vào đầu thời Minh.
Thể loại:tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).
Kể lại quá trình hình thành và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến Ngụy_Thục_Ngô.
Tóm tắt tác phẩm
2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
c. Tóm tắt
Bản đồ thời Tam Quốc
Lưu Bị
Tào Tháo
Tôn Quyền
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
184-190
208
280
184-190
184-190
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
Quan Công
Trương Phi
Triệu Tử Long
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ hổ tướng
Kết nghĩa vườn đào
Nửa đầu hồi 28 -
“Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”
3. Vị trí đoạn trích:
I. TIỂU DẪN
- Hồi thứ 28/120.
(...Ba anh em Lưu, Quan, Trương bại trận, thất tán mỗi người một ngả. Quan Công tạm hàng Tào để bảo vệ hai chị. Trương Phi hiểu nhầm và đòi giết Quan Công. Trương Phi thử thách Quan Công. Chỉ sau một hồi trống, Quan Công đã giết chết Sái Dương, chứng minh được tấm lòng trung nghĩa của mình. Hai anh em đoàn tụ.)
4. Bố cục đoạn trích
Phần 1 (Từ đầu =>
đem theo quân mã chứ):
Trương Phi nghi ngờ
và đòi giết Quan Công
Phần 2 (còn lại):
Quan Công chém Sái Dương,
giải hiềm nghi,
anh em đoàn tụ.
I. TIỂU DẪN
1. Tính cách Trương Phi và Quan Công:
* Nhân vật Trương Phi:
- Trương Phi là người ngay thẳng, rất nóng tính, yêu ghét rõ ràng.
* Nhân vật Quan Công:
- Quan C«ng lµ ngêi trung nghÜa -> BiÕt vËn dông ch÷ trung nghÜa mét c¸ch linh ho¹t, mÒm dÎo ®Ó cã thÓ b¶o vÖ an toµn tÝnh m¹ng cho hai chÞ d©u võa cã thÓ t×m c¸ch quay vÒ víi anh.
II. ĐỌC HIỂU
2. Xung đột giữa Trương Phi và Quan Công:
* Đối với Trương Phi: - ".Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?" -> Trung nghĩa tuyệt đối.
- Việc làm của Quan Công theo Trương Phi là phản bội -> Đáng bị trừng trị
-> Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công lúc đó là mâu thuẫn giữa trung nghĩa và bội nghĩa.
II. ĐỌC HIỂU
Trương Phi mặc áo giáp, vác mâu, dẫn một ngàn quân -> Hành động của người ra trận, dứt khoát, giận dữ.
- Mừng rỡ.... tế ngựa ra đón -> Hành động của sự yêu thương, lâu ngày mới gặp lại
Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu đâm Quan Công
- Tránh xà mâu -> Nhượng bộ
- Xưng hô "mày tao", "nó", "thằng phụ nghĩa" -> Cách nói với kẻ thù
- "Em", "hiền đệ" -> Cách nói nhã nhặn, mềm mỏng, nhẹ nhàng đầy tình cảm, nhẫn nại
"Hai chị bị lừa dối đấy"; "mắng Tôn Càn nói láo" -> Trương Phi đang mất bình tĩnh, căm giận Quan Công tột cùng.
"Hiền đệ đừng nói vậy"; "Nếu ta đến bắt em phải đem theo quân mã chứ".... -> Khoan dung, mềm mỏng, nhẫn nại
-> Trương Phi là người nóng nảy, bộc trực, giản đơn, cương trực tuyệt đối
-> Quan Công là người trung nghĩa, linh hoạt, mưu lược
a. Xung đột phát triển:
b. Giải quyết xung đột:
Ra ®iÒu kiÖn:
“Quan C«ng ph¶i giÕt tíng Tµo trong ba håi trèng”.
- Chấp nhận điều kiện giết tướng Tào.
- Chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương rơi xuống đất.
=>Vầng hồng sáng
mãi dạ Quan Công.
- Hồ Chí Minh-
Cành lá khéo in hình Dực đức.
- Hồ Chí Minh-
II. ĐỌC HIỂU
Quan Công
Trương Phi
=>TÍNH
CÁCH
* Cương trực.
* Nóng nẩy nhưng biết phục thiện.
* Trung nghĩa – cứng nhắc.
Cành lá khéo in hình Dực đức.
- Hồ Chí Minh-
* Tài giỏi.
* Trung nghĩa –
linh hoạt.
* Độ lượng.
=>Vầng hồng sáng
mãi dạ Quan Công.
- Hồ Chí Minh-
3. Ý nghĩa hồi trống
- Hồi trống nghi ngờ, thách thức khí phách của các bậc trượng phu.
- Hồi trống đoàn tụ anh em. Biểu dương lòng trung nghĩa.
- Không khí hào hùng của tiểu thuyết chiến trận.
Hồi trống phán quyết Quan Công trung thành hay phản bội.
II. ĐỌC HIỂU
4. Vài nét về nghệ thuật
*Kể chuyện hấp dẫn đầy kịch tính.
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo làm nổi bật tính cách từng nhân vật.
=> Đậm đà không khí chiến trận.
II. ĐỌC HIỂU
III.TỔNG KẾT
GHI NHỚ: SGK
D
N
4
I
S
A
I
A
G
N
1
2
3
N
O
A
Y
N
N
G
W1
W2
W3
W4
P
A
H
N
B
U
G
Từ chìa khoá:
(7 ch)
(7 ch)
(8 ch)
(8 chữ)
O
I
O
H
H
A
N
H
D
O
N
G
A
G
H
N
I
Ô chữ:
LA QUÁN TRUNG
GV BIÊN SOẠN MINH TRUNG
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
La Quán Trung (1330-1400?)
-Tên: La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.
-Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
- Tác phẩm tiêu biểu: SGK
2. Tác phẩm
I. TIỂU DẪN
Ra đời vào đầu thời Minh.
Thể loại:tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).
Kể lại quá trình hình thành và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến Ngụy_Thục_Ngô.
Tóm tắt tác phẩm
2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
c. Tóm tắt
Bản đồ thời Tam Quốc
Lưu Bị
Tào Tháo
Tôn Quyền
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
184-190
208
280
184-190
184-190
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
Quan Công
Trương Phi
Triệu Tử Long
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ hổ tướng
Kết nghĩa vườn đào
Nửa đầu hồi 28 -
“Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”
3. Vị trí đoạn trích:
I. TIỂU DẪN
- Hồi thứ 28/120.
(...Ba anh em Lưu, Quan, Trương bại trận, thất tán mỗi người một ngả. Quan Công tạm hàng Tào để bảo vệ hai chị. Trương Phi hiểu nhầm và đòi giết Quan Công. Trương Phi thử thách Quan Công. Chỉ sau một hồi trống, Quan Công đã giết chết Sái Dương, chứng minh được tấm lòng trung nghĩa của mình. Hai anh em đoàn tụ.)
4. Bố cục đoạn trích
Phần 1 (Từ đầu =>
đem theo quân mã chứ):
Trương Phi nghi ngờ
và đòi giết Quan Công
Phần 2 (còn lại):
Quan Công chém Sái Dương,
giải hiềm nghi,
anh em đoàn tụ.
I. TIỂU DẪN
1. Tính cách Trương Phi và Quan Công:
* Nhân vật Trương Phi:
- Trương Phi là người ngay thẳng, rất nóng tính, yêu ghét rõ ràng.
* Nhân vật Quan Công:
- Quan C«ng lµ ngêi trung nghÜa -> BiÕt vËn dông ch÷ trung nghÜa mét c¸ch linh ho¹t, mÒm dÎo ®Ó cã thÓ b¶o vÖ an toµn tÝnh m¹ng cho hai chÞ d©u võa cã thÓ t×m c¸ch quay vÒ víi anh.
II. ĐỌC HIỂU
2. Xung đột giữa Trương Phi và Quan Công:
* Đối với Trương Phi: - ".Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?" -> Trung nghĩa tuyệt đối.
- Việc làm của Quan Công theo Trương Phi là phản bội -> Đáng bị trừng trị
-> Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công lúc đó là mâu thuẫn giữa trung nghĩa và bội nghĩa.
II. ĐỌC HIỂU
Trương Phi mặc áo giáp, vác mâu, dẫn một ngàn quân -> Hành động của người ra trận, dứt khoát, giận dữ.
- Mừng rỡ.... tế ngựa ra đón -> Hành động của sự yêu thương, lâu ngày mới gặp lại
Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu đâm Quan Công
- Tránh xà mâu -> Nhượng bộ
- Xưng hô "mày tao", "nó", "thằng phụ nghĩa" -> Cách nói với kẻ thù
- "Em", "hiền đệ" -> Cách nói nhã nhặn, mềm mỏng, nhẹ nhàng đầy tình cảm, nhẫn nại
"Hai chị bị lừa dối đấy"; "mắng Tôn Càn nói láo" -> Trương Phi đang mất bình tĩnh, căm giận Quan Công tột cùng.
"Hiền đệ đừng nói vậy"; "Nếu ta đến bắt em phải đem theo quân mã chứ".... -> Khoan dung, mềm mỏng, nhẫn nại
-> Trương Phi là người nóng nảy, bộc trực, giản đơn, cương trực tuyệt đối
-> Quan Công là người trung nghĩa, linh hoạt, mưu lược
a. Xung đột phát triển:
b. Giải quyết xung đột:
Ra ®iÒu kiÖn:
“Quan C«ng ph¶i giÕt tíng Tµo trong ba håi trèng”.
- Chấp nhận điều kiện giết tướng Tào.
- Chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương rơi xuống đất.
=>Vầng hồng sáng
mãi dạ Quan Công.
- Hồ Chí Minh-
Cành lá khéo in hình Dực đức.
- Hồ Chí Minh-
II. ĐỌC HIỂU
Quan Công
Trương Phi
=>TÍNH
CÁCH
* Cương trực.
* Nóng nẩy nhưng biết phục thiện.
* Trung nghĩa – cứng nhắc.
Cành lá khéo in hình Dực đức.
- Hồ Chí Minh-
* Tài giỏi.
* Trung nghĩa –
linh hoạt.
* Độ lượng.
=>Vầng hồng sáng
mãi dạ Quan Công.
- Hồ Chí Minh-
3. Ý nghĩa hồi trống
- Hồi trống nghi ngờ, thách thức khí phách của các bậc trượng phu.
- Hồi trống đoàn tụ anh em. Biểu dương lòng trung nghĩa.
- Không khí hào hùng của tiểu thuyết chiến trận.
Hồi trống phán quyết Quan Công trung thành hay phản bội.
II. ĐỌC HIỂU
4. Vài nét về nghệ thuật
*Kể chuyện hấp dẫn đầy kịch tính.
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo làm nổi bật tính cách từng nhân vật.
=> Đậm đà không khí chiến trận.
II. ĐỌC HIỂU
III.TỔNG KẾT
GHI NHỚ: SGK
D
N
4
I
S
A
I
A
G
N
1
2
3
N
O
A
Y
N
N
G
W1
W2
W3
W4
P
A
H
N
B
U
G
Từ chìa khoá:
(7 ch)
(7 ch)
(8 ch)
(8 chữ)
O
I
O
H
H
A
N
H
D
O
N
G
A
G
H
N
I
Ô chữ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Minh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)