Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ninh | Ngày 19/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Lớp 10 I
GVTH: Nguyễn Văn Ninh
Tiết 76 .Đọc văn: Hồi trống cổ thành.
(Trích :Tam Quốc diễn nghĩa - La Quán Trung)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- La Quán Trung ( 1330 - 1400 ? ).
- Quê: Thái Nguyên - Sơn Tây - Trung Quốc.
- Sở thích: SGK
- Tính tình: SGKss
- Tác phẩm chính: SGK
=> Vai trò: Đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh
2. Tác phẩm " Tam Quốc diễn nghĩa":
- Nội dung: SGK .( Xem sơ đồ).
Giá trị:
- Kết cấu: Gồm 120 hồi.
- Hoàn cảnh sáng tác: Đầu thời Minh ( 1368 - 1644 ).
+, Phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung Hoa thời cổ đại.
+, Nguyện vọng hoà bình, thống nhất, ổn định của nhân dân.
Nhà Hán ( Hán Linh Đế)
Khởi nghĩa nông dân khăn vàng
Nguỵ ( Tào Tháo)
Quân Quan Đông(Viên Thiệu, Viên Thuật, Tào Tháo)
Thục (Lưu Bị)
Nhà Tấn (Tư Mã Viêm)
Ngô(Tôn Quyền)
190
208
280
184-190
184-190
Bản đồ Trung Quốc thời Tam Quốc.
3. Đoạn trích: Hồi trống Cổ Thành:
- Vị trí: Nửa đầu hồi thứ 28.
- Nội dung: SGK. Sơ đồ:
Trương Phi
Quan Công
Lưu Bị
Tào Tháo
Lưu Bị
Quan Công
Trương Phi
Cổ Thành
II. Đọc - hiểu văn bản:
* Đọc: (Xem phim.)
1. Nhân vật Trương Phi.
- H�nh động:
+, Mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn quân, đi tắt.
+, Mắt tròn xoe, hò hột, múa xà mâu, đâm .
Nhanh, mạnh ,dứt khoát, gấp gáp.
=> Cương trực ,núng nảy.
- Thái độ:
Xưng mày - tao -> Tức giận, khinh miệt.
- Lập luận:
+, QC hàng Tào -> Bội nghĩa -> L?a bắt em.
+, Tôi trung không thờ hai chủ.
ĐâmQuan Công.
=> Trung nghĩa, căm ghột sự phản bội.
- Mọi người can, thanh minh -> Không tin .
- Quan Công chộm ch?t Sái Dương -> Tin
Không tin lời núi,
chỉ tin việc làm.
- Bi?t rõ chuyện: Khúc, thụp lạy.
-> Biết lỗi và nhận lỗi chân thành.
=>Truong Phi: Cuong tr?c d?n núng n?y, m?t lũng trung nghia .
2. Nhân vật Quan Công:
- Mừng rỡ.... tế ngựa ra đón -> Yêu thương, nh? nhung.
- Tránh xà mâu -> Nhượng bộ
- Xung hụ: "Em", "hiền đệ" -> nhã nhặn, mềm mỏng, nhẹ nhàng đầy tình cảm, nhẫn nại
- "Hiền đệ đừng nói vậy"; "Nếu ta đến bắt em phải đem theo quân mã chứ".... -> Khoan dung, mềm mỏng, nhẫn nại
=> Quan Công là người trung nghĩa, linh hoạt, mưu lược.
- Chấp nhận điều kiện giết tướng Tào.

- Chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương rơi xuống đất.
3. Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành:

Biểu dương tính cương trực của Trương Phi.

Ca ngợi lòng trung nghĩa của Quan Công.

Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu, Quan, Trương.

- Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.
4. Đặc sắc nghệ thuật:
Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét.

Đoạn văn giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận.

Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.

Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn.
III.Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
I. Tìm hiểu chung:
Vị trí: Hồi thứ 21 “ Tam Quốc diễn nghĩa”.
Nhân vật: Tào Tháo và Lưu Bị.
II. Đọc hiểu văn bản:
* Đọc: Xem phim
1 Nhân vật Tào Tháo:
Đang thắng, có quyền,
có đất, có lính.
- Tự tin, bản lĩnh, thông minh,
sắc sảo, hiểu người, hiểu mình.
Chủ quan, đa nghi, coi
thường người khác.
=> Gian hùng.
2. Nhân vậtLưu Bị.
Đang thua, mất quân, mất đất
-> Sống nhờ kẻ khác.
Lo lắng, che dấu tài năng,
ý nghĩ thật.
- Khôn ngoan, linh hoạt, che dấu hành động sơ suất
=> Anh hùng
=> Ngợi ca Lưu Bị: Một con người khiêm nhường, thận trọng kín đáo, khôn ngoan.
3. Nghệ thuật:
- Khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu.
- Chuyện giàu kịch tính, hấp dẫn.
- Sử dụng hợp lý hình ảnh thiên nhiên để làm rõ tính cách nhân vật.
III. Tổng kết:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)