Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Võ Thị Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
Trò chơi:
Hoàn thành thành ngữ sau:
Nóng như .....
Đa nghi như....
Trương Phi
Tào Tháo
Đọc văn
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa )
La Quán Trung
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
-La Quán Trung-
* Cuối thời nhà Hán, Trung Hoa bị phân chia thành các vương quốc độc lập do các chư hầu cát cứ. Nhà Hán hủ bại => khởi nghĩa Hoàng Cân của ba anh em Trương Giác,… => loạn Đổng Trác.
* Đội quân Quan đông gồm 17 nước chư hầu kéo về tiêu diệt Đổng Trác. Sau đó quay sang thanh toán lẫn nhau, còn lại ba nước: Ngụy, Thục, Ngô.
* Nước Ngụy dần dần tiêu diệt nốt Thục và Ngô. Năm 280 tướng Ngụy là Tư Mã Viêm thống nhất Trung Hoa, lập nên nhà Tấn .
Bản đồ thời Tam Quốc
Lưu Bị
Tào Tháo
Tôn Quyền
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
184-190
208
280
184-190
184-190
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
Kết nghĩa vườn đào
Ba anh em Lưu - Quan -Trương.
Kết nghĩa vườn đào
* Giá trị nội dung:
- Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung Hoa cổ đại – một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân điêu linh, khốn khổ.
- Khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, một nền thái bình ổn định.
* Giá trị nghệ thuật:
- Lối kể chuyện sinh động, hấp dẫn và biệt tài miêu tả chiến tranh.
- Tác phẩm xây dựng được hàng trăm nhân vật trong đó có những nhân vật chính trở thành những điển hình lịch sử
Quan Vũ
Trương Phi
Triệu Tử Long
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ hổ tướng
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
TRƯƠNG PHI
“Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc”.
“Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
TRƯƠNG PHI
“Mày đã bội nghĩa, còn mặt mũi nào đến gặp tao nữa?”
“Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong tước, nay lại đến đây đánh lừa tao!”
Tính cách của Trương Phi: thẳng thắn, cương trực đến nóng nảy.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
TRƯƠNG PHI
Trong mắt Trương Phi, Quan Công là kẻ phản bội lời thề kết nghĩa vườn đào cùng nhau giúp nhà Hán. Trương Phi không hiểu và không chấp nhận những việc Quan Công đã làm. Trương phi đinh ninh rằng Quan Công đang vâng lệnh Tào Tháo đến bắt mình để lập công nên đã đối xử với người anh kết nghĩa như kẻ thù
“Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thời hai chủ”
Sái Dương xuất hiện
Sái Dương đem quân đánh Quan Công
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
“múa xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công”
Ra điều kiện thách thức: “Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy”.
“thẳng tay đánh trống”.
Trương Phi còn là người thận trọng, khôn ngoan, trung nghĩa.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
Tính cách nhân vật Trương Phi: dũng cảm, cương trực,trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại thân trọng, không ngoan, biết nhân lỗi và hết lòng phục thiện.
“rỏ nước mắt khóc thụp lạy Vân Trưòng”
Anh em đoàn tụ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tác giả La Quán Trung sống vào khoảng thời gian nào?
Cuối Minh đầu Thanh
Cuối Nguyên đầu Minh
Cuối Tống đầu Nguyên
Cuối Hán đầu Đường
2) Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?
Hán
Minh
Thanh
Tống
3)Đoạn trích hồi trống cổ thành thuộc hồi nào?
38
18
48
28
4) Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai?
Quan Công
Tào Tháo
Trương Phi
Trương Phi và Quan Công
DẶN DÒ:
Tìm hiều nhân vật Quan Công.
Ý nghĩa nhan đề “Hồi trống Cổ Thành”
Soạn bài: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ NHIỆT TÌNH
THEO DÕI TIẾT HỌC NÀY!
Trò chơi:
Hoàn thành thành ngữ sau:
Nóng như .....
Đa nghi như....
Trương Phi
Tào Tháo
Đọc văn
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa )
La Quán Trung
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
-La Quán Trung-
* Cuối thời nhà Hán, Trung Hoa bị phân chia thành các vương quốc độc lập do các chư hầu cát cứ. Nhà Hán hủ bại => khởi nghĩa Hoàng Cân của ba anh em Trương Giác,… => loạn Đổng Trác.
* Đội quân Quan đông gồm 17 nước chư hầu kéo về tiêu diệt Đổng Trác. Sau đó quay sang thanh toán lẫn nhau, còn lại ba nước: Ngụy, Thục, Ngô.
* Nước Ngụy dần dần tiêu diệt nốt Thục và Ngô. Năm 280 tướng Ngụy là Tư Mã Viêm thống nhất Trung Hoa, lập nên nhà Tấn .
Bản đồ thời Tam Quốc
Lưu Bị
Tào Tháo
Tôn Quyền
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
184-190
208
280
184-190
184-190
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
Kết nghĩa vườn đào
Ba anh em Lưu - Quan -Trương.
Kết nghĩa vườn đào
* Giá trị nội dung:
- Tác phẩm phơi bày cục diện chính trị - xã hội Trung Hoa cổ đại – một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân điêu linh, khốn khổ.
- Khát vọng của nhân dân về một bậc minh quân, một nền thái bình ổn định.
* Giá trị nghệ thuật:
- Lối kể chuyện sinh động, hấp dẫn và biệt tài miêu tả chiến tranh.
- Tác phẩm xây dựng được hàng trăm nhân vật trong đó có những nhân vật chính trở thành những điển hình lịch sử
Quan Vũ
Trương Phi
Triệu Tử Long
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ hổ tướng
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
TRƯƠNG PHI
“Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc”.
“Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
TRƯƠNG PHI
“Mày đã bội nghĩa, còn mặt mũi nào đến gặp tao nữa?”
“Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong tước, nay lại đến đây đánh lừa tao!”
Tính cách của Trương Phi: thẳng thắn, cương trực đến nóng nảy.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
TRƯƠNG PHI
Trong mắt Trương Phi, Quan Công là kẻ phản bội lời thề kết nghĩa vườn đào cùng nhau giúp nhà Hán. Trương Phi không hiểu và không chấp nhận những việc Quan Công đã làm. Trương phi đinh ninh rằng Quan Công đang vâng lệnh Tào Tháo đến bắt mình để lập công nên đã đối xử với người anh kết nghĩa như kẻ thù
“Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thời hai chủ”
Sái Dương xuất hiện
Sái Dương đem quân đánh Quan Công
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
“múa xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công”
Ra điều kiện thách thức: “Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy”.
“thẳng tay đánh trống”.
Trương Phi còn là người thận trọng, khôn ngoan, trung nghĩa.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -La Quán Trung-
Tính cách nhân vật Trương Phi: dũng cảm, cương trực,trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại thân trọng, không ngoan, biết nhân lỗi và hết lòng phục thiện.
“rỏ nước mắt khóc thụp lạy Vân Trưòng”
Anh em đoàn tụ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tác giả La Quán Trung sống vào khoảng thời gian nào?
Cuối Minh đầu Thanh
Cuối Nguyên đầu Minh
Cuối Tống đầu Nguyên
Cuối Hán đầu Đường
2) Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?
Hán
Minh
Thanh
Tống
3)Đoạn trích hồi trống cổ thành thuộc hồi nào?
38
18
48
28
4) Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai?
Quan Công
Tào Tháo
Trương Phi
Trương Phi và Quan Công
DẶN DÒ:
Tìm hiều nhân vật Quan Công.
Ý nghĩa nhan đề “Hồi trống Cổ Thành”
Soạn bài: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ NHIỆT TÌNH
THEO DÕI TIẾT HỌC NÀY!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)