Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tranh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
(Trích Tam quốc diễn nghĩa) LA QUÁN TRUNG
Đọc văn – Tiết 76,77
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả La Quán Trung
-Tên: La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.
-Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh -Thanh.
- Tác phẩm tiêu biểu: SGK
2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
a. Thời gian ra đời:
Đầu đời Minh(1368-1644)
b. Thể loại và kết cấu:
- Tiểu thuyết chương hồi
- Gồm 120 hồi
c. Nội dung: (SGK)
d. Giá trị tác phẩm: (SGK)
- Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa lúc đương thời.
- Phản ánh ước mơ, nguyện vọng của nhân dân.
a-Vị trí đoạn trích: Nửa đầu hồi 28 -
“Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”
b- Hoàn cảnh cuộc gặp gỡ của 2 anh em Q-T trong đoạn trích.



3. Đoạn trích:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc.
2. Tóm tắt đoạn trích
* Quan Công đưa hai chị dâu vượt khỏi sự truy đuổi của TàoTháo, vui mừng tìm đến Trương Phi nhưng không ngờ Trương Phi múa xà mâu đâm mình. Quan Công và hai phu nhân thay nhau giải
thích nhưng Phi không nghe .

* Quân Sái Dương kéo đến càng làm Phi hoài nghi. Để giải oan, Quan Công chấp nhận điều kiện của Phi là chém đầu Sái Dương sau ba hồi trống. Chưa dứt một hồi đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.
* Trương Phi hối hận, anh em đoàn tụ.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

3. Đại ý: Kể về cuộc hội ngộ đầy kịch tính giữa Trương Phi và Quan Công
III. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật VB
1.Nhân vật Trương Phi
*Nhóm1: Tìm những chi tiết nói về hành động, ngôn ngữ, thái độ của Trương Phi?
*N2:Qua những hành động, ngôn ngữ,thái độ của Trương Phi ta thấy TP là người ntn?
*N3: Nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật TP của La Quán Trung ?
III. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật VB
Thái độ, hành động, ngôn ngữ của Trương Phi trong cuộc hội ngộ?
1.Nhân vật Trương Phi
*Nghe tin QC đến:
Chẳng nói chẳng rằng,lập tức vác xà mâu, lên ngựa,dẫn theo nghìn quân.
* Gặp QC:
+ Trợn tròn xoe mắt, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu đâm QC=> Tức giận
+ Khi nghe QC hỏi “hiền đệ cớ sao…nghĩa vườn đào du”=> TP hầm hầm quát VT

Cách xưng hô:
+ Gọi QC là mày, xưng tao
+ Mắng QC: “Mày đã bội nghĩa, còn mặt mũi nào đến gặp tao nữa”
“ Mày đã…. sống chết với mày”
- Đưa ra điều kiện ngặt nghèo đối với QC…
- Thẳng tay đánh trống…
TP cho rằng QC đã phản bội tình nghĩa “vườn đào”, chàng k chấp nhận trung thần lại thờ 2 chủ
( Trung thần thà chịu chết chứ không thờ 2 chủ)
Qua trên ta thấy TP là người có tính cách ntn?
-TP là người có tính cách nóng nảy,bộc trực, thẳng thắn đơn giản
- Là con người trung thành, khinh ghét những kẻ sống bội bạc
- Kiên quyết , rứt khoát trước những gì xấu xa, sai trái…
Điều gì đã khiến TP có những hành động lời nói trên với người anh kết nghĩa?
Sau khi QC chém chết SD, TP hiểu được lòng dạ QC, chàng đã có thái độ ntn?
* Khi hiểu được lòng dạ QC , TP đã nhỏ nước mắt thụp lạy QVT
=> TP là người trọng tình nghĩa.
* Nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật TP?
Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật:
Để làm nổibật tính cách của TP tác giả đã khéo léo tạo ra tình huống.
Cách miêu tả tài tình:
+ Miêu tả hình dáng.
+ Ngôn ngữ, hành động.
+ Thái độ
Đưa vào đoạn trích những nhân vật phụ.=>Nhấn mạnh tính cách dứt khoát, trung thành của TP
* Việc Quan Công ở lại Tào doanh.
- Thân ở Tào doanh, tâm hướng về Lưu Bị.

- Khi biết anh ở Nhữ Nam: vượt qua 5 cửa ải, chém 6 tướng Tào.

 Người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh thủ kẻ thù khi lạc bước, suy xét sự việc cẩn trọng.
2. Hình tượng nhân vật Quan Công
* Trước thái độ và hành động của Trương Phi
Hành động: tránh mũi mâu của Trương Phi.
- Lời nói:
+ Xưng hô: gọi Trương Phi: “hiền đệ”
+ Giải thích từ tốn, rõ ràng sự việc.
+ Nhờ hai chị dâu minh oan
 Cư xử rất đúng mực của người anh.
* Khi quân Sái Dương đến:
(Tình huống đạt đến cao trào  giải quyết mâu thuẫn)
.QC múa long đao xô lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.
 Hành động dứt khoát: bản lĩnh, lòng dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt.
=> Tính cách Quan Công:
+ Con người bình tĩnh, điềm đạm,biết nhún nhường luôn luôn suy xét trước sau cẩn trọng.
+ Con người trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tôi trọn vẹn.
+ Con người tài năng, bản lĩnh, khí phách hơn người.
4. Ý nghĩa hồi trống
Ý nghĩa của hồi trống trong đoạn trích? Tại sao nói nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc?
4. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành.
-Gợi không khí hào hùng chiến trận của T.Phẩm
-Giải mối nghi ngờ cho TP, minh oan cho QV
- Biểu dương lòng trung nghĩa, tính cương trực,lòng dũng cảm của anh em Q-T.
-Ca ngợi tình nghĩa “vườn đào” của ba anh em L-Q-T.

5. Vài nét về nghệ thuật
*Kể chuyện hấp dẫn đầy kịch tính.
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo làm nổi bật tính cách từng nhân vật.
=> Đậm đà không khí chiến trận.


Nét đặc sắc về nghệ thuật
thể hiện qua đoạn trích ?
GHI NHỚ: SGK
Quan
Công
Trương Phi
LUYỆN TẬP
Bài học ứng xử rút ra trong đoạn trích?
TÀO THÁO UỐNG RƯỢU
LUẬN ANH HÙNG
(Trích hồi 21 – Tam quốc diễn nghĩa)
LA QUÁN TRUNG
TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
Trích hồi 21 – “Tam quốc diễn nghĩa”
La Quán Trung
I. Tiểu dẫn.
Đoạn trích ®ược trích từ hồi 21, trước đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”(hồi 28).
1. VÞ trÝ ®o¹n trÝch.
2. Tình thế của Lưu Bị
Lúc này, ba anh em Lưu Bị đang phải nương náu trên đất Tào…
II. Hướng dẫn đọc thêm
1. Đọc: Thể hiện được tính cách nhân vật.
2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
Thảo luận nhóm ( 5 phút)
- Nhóm 1: Tìm những chi tiết nói về Lưu Bị, qua đó cho biết tính cách, tâm trạng của Lưu Bị khi phải ở nhờ trên đất Tào?
- Nhóm 2: Tìm những chi tiết nói về Tào Tháo, qua đó cho biết hắn là người như thế nào?
- Nhóm 3: Tính cách của Lưu Bị có gì khác so với Tào Tháo?
- Nhóm 4: Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích?
a. Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi ở nhờ Tào Tháo.
* Luôn lo lắng che giấu chí lớn:
- Giả vờ làm vườn như không muốn để tâm đến thiên hạ.
- Quan Công và Trương Phi Lưu Bị cũng giấu: “hai em đâu biết ý anh”.
=> kÝn ®¸o, kh«n ngoan.


-Khi bàn đến chuyện rồng, chuyện anh hùng:
+Trả lời dè dặt, cẩn trọng, khiêm nhường.
*ứng sử trước Tào Tháo
- Khi Tào Tháo cho mời:
+Lưu Bị giật mình.
+Sợ tái mặt
+Nhanh chóng lấy lại bình tĩnh khi biết mục đích cuộc gặp đó.
- Khi Tào Tháo chỉ vào Huyền Đức nói:“Anh hùng trong thiên hạ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”:
+ Huyền Đức rụng rời tay chân.
+ Đánh rơi cả thìa, đũa trên tay.
+Nhanh chí lấy lại bình tĩnh, che đậy sự sợ
hãi của mình.
+ Chứng tỏ mình nông cạn thiếu am hiểu nhằm che mắt Tào Tháo.
Khiêm nhường, bình tĩnh, khôn ngoan, cẩn trọng, kín đáo.

b. Tính cách Tào Tháo.
* Moät con ngöôøi anh huøng
Hắn có quan niệm về người anh hùng rất sắc sảo: Tài năng phải hơn đời
Đó là kẻ có tài, có dũng
Qua câu chuyện luận anh hùng thiên hạ: Hắn quả là người có cái nhìn sắc sảo, thông minh về thời thế và con người.
* Một tên gian ác, xảo quyệt.
+ Cho 3 anh em Lưu Bị ở nhờ là để dò xét tâm trạng, ý đồ thật của Lưu Bị.
+ Ngầm cho mình là rồng .
+ Tự cao tự đại coi thường người khác.
 Tào Tháo là một tên “gian hùng”
Tào Tháo
=> Hắn là kẻ tự phụ, kiêu ngạo với triết lí sống “thà phụ người chứ không để người phụ ta”
c. Những điểm khác nhau về tính cách giữa Tào Tháo và Lưu Bị.
Tào Tháo
Lưu Bị
Kiêu ngạo
Tự phụ
-Khiêm nhường
- Ôn hòa
Nham hiểm
Xảo quyệt
Độc ác
Thận trọng
Kín đáo
Nhân đức
=>Là kẻ gian hùng
=>Là người anh hùng
d. Nghệ thuật kể chuyện.
- Xây dựng được những chi tiết giàu kịch tính tạo sự bất ngờ, hồi hộp.
- Qua những tình huống đó tính cách nhân vật được khắc họa đậm nét.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Thấy được tính cách của Lưu Bị và Tào Tháo qua cuộc đấu trí giữa Tào Tháo và Lưu Bị.
2. Nghệ thuật:
Nghệ thuật kể chuyện hết sức hấp dẫn đầy kịch tính, gây hứng thú cho người đọc
- Đề cao hình tượng người anh hùng.
CỦNG CỐ

Chọn đáp án đúng nhất.
Khi Tào Tháo trỏ vào Lưu Bị nói “ anh hùng thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo…” thì Lưu Bị đã giật mình rơi cả thìa, đũa xuống đất là vì:
A. Lưu Bị quá nhút nhát B.Sợ bị lộ ý đồ
C. Qúa bất ngờ D. Do tiếng sấm
Đáp án: B
2. Quan hÖ gi÷a L­u BÞ vµ Tµo Th¸o lµ quan hÖ:
A. §ång minh B. B¹n bÌ
C. §èi kh¸ng D. Lîi dông
Đáp án: C
3. Tµo Th¸o lµ:
Mét anh hïng
Mét kÎ gian ngoan, x¶o quyÖt
Mét kÎ th«ng minh.
Mét kÎ gian hïng.
Đáp án: D
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài mới : “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trích “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THÀY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tranh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)