Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thúy | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Trước khi Trương
Phi và Quan
Công gặp nhau
Khi Trương Phi
và Quan Công
gặp nhau
Sau khi chém đầu Sái Dương
- Quan công tìm ra Trương Phi, sai Tôn Càn vào thông báo
- Nghe tin, Trương Phi chẳng nói gì mà trang bị vũ khí đi tắt cổng thành
- Quan Công vui mừng tiến đến đón
- Trương Phi trợn mắt, vểnh râu hàm, hét như sấm, múa xà mâu đâm Quan Công
- Quan Công nhắc lại tình nghĩa vườn đào
-Trương Phi kết tội Quan Công bộinghĩa
- Mọi người minh oan cho Quan Công
- Quan Công chém đầu Sái Dương
- Trương Phi sụp lạy, khóc
Khi Sái Dương
xuất hiện
- Anh em đoàn viên
Trương Phi tiếp tục đâm Quan Công,
rồi đánh trống thử thách
…“chẳng nói chẳng rằng,
lập tức mặc áo giáp, vác
mâu lên ngựa, dẫn một
nghìn quân, đi tắt ra cửa
bắc.”
…“ mắt trợn tròn xoe,
râu hùm vểnh ngược, hò
hét như sấm, múa xà mâu
chạy lại đâm Quan Công”
=> nhịp văn nhanh,
mạnh, gấp gáp, hành
động dồn dập, tức thời.
Giận dữ,
nóng nảy
“Chúng tôi…dẫu rằng khác họ, song đã kết làm anh em thì phải cùng lòng hợp sức, cứu khốn phò nguy, trên báo đền nợ nước, dưới yên định lê dân. Chúng tôi không sinh cùng ngày, cùng tháng,
cùng năm, chỉ muốn chết cùng năm, cùng tháng, cùng ngày. Nếu ai bội nghĩa quên ơn thì trời, người cùng giết”.
Mày
Bội nghĩa, bỏ anh
Hàng Tào tháo, được phong hầu tứ tước
Đến đây đánh lừa tao
Bất nghĩa
Bất trung
Bất nhân
Mày
Bội nghĩa, bỏ anh
Hàng Tào tháo, được phong hầu tứ tước
Đến đây đánh lừa tao

Lừa dối chị
Thờ hai chủ
Đâu có bụng tốt
Lại đây tất là để bắt ta đó
Bất nghĩa
Bất trung
Bất nhân
Quan Công
Trương Phi
Hiền đệ
Mày
Lời xưng hô
Ta
Tao
Em
Ta
Thằng phụ nghĩa

_
_
_
“Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công.”
“Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy.”

=>Thách thức đến cùng,
đưa Quan Công vào tình huống khắc nghiệt nhất.
=> - Giận dữ
- Xung đột lên đến cao trào
Ra điều kiện: Quan Công chém đầu Sái Dương trong ba hồi trống
Nghe tên lính cầm cờ hiệu kể đầu đuôi câu chuyện, hỏi rất kĩ.
Nghe hai chị dâu kể lại những việc Quan Công đã trải qua

Tin Quan Công
Trương Phi cẩn trọng , tinh tế.
“Trương Phi nghe hết mọi chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp lạy VânTrường”
=> Nhận lỗi chân thành,
Phục thiện đúng lúc.
Trung nghĩa, cương trực đến nóng nảy là bản tính của Trương Phi.Tuy giản đơn, có phần thô lỗ nhưng trong sáng tuyệt vời. Đó là biểu hiện của đạo đức chân chính.
Đấu tranh quyết liệt với cái xấu xa, giả dối.
Rèn luyện lòng trung thực, trọng tình nghĩa.
“ Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại.
Trương Phi thẳng cánh đánh trống. Chưa dứt một hồi,
đầu Sái Dương đã lăn dưới đất”.
Hồi trống là
một chi tiết
đặc sắc
Với Trương Phi
Với Quan Công
Với đoạn trích
Thách thức,
giải nghi
Minh oan
Đoàn tụ
Tạo không khí chiến trận,
ý vị đặc biệt của tác phẩm.
Linh hồn của đoạn trích
- Đoạn 1: Từ đầu…theo ra thành:
Giới thiệu nhân vật,
sự việc, hoàn cảnh.
- Đoạn 2:Tiếp theo….đầu Sái Dương đã lăn dưới đất:
+ Cơn giận của TP
+ Mâu thuẫn tạm lắng dịu.
+ Mâu thuẫn bùng nổ và được giải quyết.
- Đoạn 3: còn lại:
Mâu thuẫn tiếp tục được mở nút.
=> Kết cấu chặt chẽ.
- Nóng nảy, bộc trực
- Điềm tĩnh
- Trung nghĩa
- Phục thiện
Tính cách
nhân vật
x
x
x
x
x
- Khiêm tốn, nhũn nhặn
x





Tác giả đã làm bật nổi tính cách nhân vật Trương Phi
qua thủ pháp nghệ thuật nào sau đây ?
A. Qua ngôn ngữ độc thoại và đối thoại.
B. Qua lời nửa trực tiếp và gián tiếp.
C.Qua lời nói và hành động.
D.Qua hành động và ngoại cảnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)