Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Chia sẻ bởi To Thi Thuy Dao | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
La Quán Trung
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tên tác phẩm “Truyền kì mạn lục” có nghĩa là :
A. Tập sách có ghi chép những chuyện hoang đường.
B. Tập sách ghi chép những chuyện tản mạn và được lưu truyền.
C. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ và được lưu truyền.
D. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ.
2. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào của Ngô Tử Văn là hành động trừ hại cho dân?
Đánh bọn quỷ Dạ Xoa.
B. Chống lại Diêm Vương.
C. Đốt đền của một tên hung thần vốn là một tướng giặc xâm lược.
D. Cả a, b, c, đều sai .
1. Tác giả:
La Quán Trung (1330-1400), ông là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh ở Trung Quốc.

I. TÌM HIỂU CHUNG


2. Tác phẩm:
a) Nguồn gốc:
Tam Quốc Diễn Nghĩa ra đời vào đầu đời Minh (1368-1644), gồm 120 hồi.
b) Cốt truyện:
Truyện kể về lịch sử Trung Quốc cổ khoảng 100 năm cuối triều nhà Hán. Đó là cuộc phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến Ngụy, Thục, Ngô, cuối cùng thống nhất dưới triều nhà Tấn.
Phản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiến: Ngụy,Thục, Ngô.

3. Đọc, tóm tắt đoạn trích
II. ĐỌC HIỂU
1. Nhân vật Trương Phi


* Khi nghe Quan Công đến :


+ lập tức mặc áo giáp
+ vác mâu lên ngựa
+ dẫn một nghìn quân ra cửa Bắc

Trương Phi
 * Gặp Quan Công:
- Diện mạo: + mắt trợn tròn xoe
+ râu hùm vểnh ngược
- Lời nói : + hò hét như sấm
+ hầm hầm quát
- Hành động: múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Nóng nảy, bộc trực.
- Lập luận:
+ mày bội nghĩa, bỏ anh, hàng Tào
=> bất nghĩa.
+ trung thần thà chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ ?
=> bất trung.
+ nó lại đây tất để bắt ta đó.
=> bất nhân.
Trung nghĩa.
* Khi Sái Dương xuất hiện:

+ khóc thụp lạy Vân Trường.

+ ra điều kiện cho Quan Công: 3 hồi trống, phải chém được tướng Tào.

+ thẳng cánh đánh trống
Mạnh mẽ, dứt khoát.

Cương trực, trung nghĩa, biết phục thiện.

2. Nhân vật Quan Công



Lời thanh minh của Quan Công
Ta thế nào là bôi nghĩa?
=> Khẳng định mình không bội nghiã
Nếu ta bắt em tất phải đem theo quân mã chứ!
=>Tay trắng nên không thể bắt Trương Phi.
Xem ta chém tên tướng ấy để tỏ lòng thực của ta!
=>Yêu cầu được hành động để minh oan.
Trung dũng, giàu nghĩa khí, độ lượng, tài đức vẹn toàn.

- Nghệ thuật kể chuyện:
+ Hấp dẫn, giàu kịch tính
+ Tính cách nhân vật, thể hiện qua hành động và đối thoại.
- Hồi trống mang ý nghĩa:
minh oan
thách thức
đoàn tụ
không khí chiến trận
3. Nghệ thuật


Biểu dương tính của Trương Phi.
cương trực
Khẳng định lòng của Quan Công.
trung nghĩa
Ca ngợi vườn đào của 3 anh em Lưu, Quan, Trương.
tình nghĩa
Ý nghĩa của đoạn trích:
III. GHI NHỚ
(SGKtrang 79)
CỦNG CỐ


1. Thông tin nào về LQT trong phần tiểu dẫn
có ảnh hưởng đến sự ra đời của TQDN?
(A) LQT(1330-1400) tên La Bản,người Sơn Tây
(B) LQT lớn lên vào cuối thời Nguyên
(C) Ông thích giao du đây đó và sưu tầm biên soạn dã sử.
(D) Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết thời Minh Thanh
A. Mừng rỡ
B. Ngờ vực
C. Thất vọng
D. Ngạc nhiên
2. Thái độ ban đầu của Trương Phi khi gặp Quan Công là:


Ba
anh
em
Lưu
Quan
Trương



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: To Thi Thuy Dao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)