Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hòang Oanh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)_La Quán Trung
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III.Tổng kết
H?i tr?ng c? thănh
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
La Quán Trung (1330-1400) tên La Bản,người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.
Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình
Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
Tác phẩm để lại: Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện.
ÔNG LÀ AI?
Trên con đường thiên lý,có một văn nhân đầu đội khăn lụa đen,mặc áo dài màu lục,thắt lưng thâm,ông là ai?Ông đi về đâu?Người ta bảo ông là La Bản,với ông bốn bể là nhà (Hiệu là “Hồ Hải Tản Nhân”)Lần này ông đến Hàng Châu để thỏa thú vui nhàn tản vừa đi kiếm tiềm tư liệu viết sách.Và chắc chắn nơi đây cũng không phải là điểm dừng chân cuối cùng của ông.Những chặng đường dài trên đất nước Trung Quốc đã lưu lại dấu chân của ông.Đó cũng chính là chặng đường đời của nhà tiểu thuyết nổi tiếng:
La Quán Trung
2. Tác phẩm
Ra đời vào đầu thời Minh(1368-1444).
Thể loại :tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).
Nội dung: Kể về cuộc phân tranh cát cứ trong vòng 97 năm của ba tập đoàn lớn: Nguỵ,Thục, Ngô.
Nhà Ngụy do Tào Tháo cầm đầu, nhà Thục do Lưu Bị chiếm giữ, nhà Ngô do Tôn Quyền cầm đầu.
Giá trị và ý nghĩa của tác phẩm
*Về nội dung
+ Phản ánh cục diện chính trị xã hội của Trung Hoa phong kiến
+ Thể hiện khát vọng hòa bình, thống nhất, ổn định của nhân dân
+ Kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật
* Về nghệ thuật: Kể chuyện hấp dẫn:
+ hình thức: tiểu thuyết chương hồi.
+ khắc họa tính cách nhân vật đậm nét.
+ màu sắc chiến trận .
Giá trị lịch sử, quân sự, văn học.
Tóm tắt tác phẩm
Từ hồi 1 đến hồi 14: Cuộc khởi nghĩa "Khăn vàng" nổi dậy.Đổng Trác thâu tóm quyền lực.Vương Doãn dùng kế mĩ nhân( là Điêu Thuyền chia rẽ cha con Đổng Trác và Lã Bố)
Từ hồi 15 đến hồi 50: Viên Thiệu xưng hùng rồi đại bại.Tào Tháo tiêu diệt các tập đoàn phương Bắc làm chủ Trung Nguyên. Lưu Bị binh hùng tướng mạnh (nhưng chưa có đất) liên minh cùng Tôn Quyền đánh bại Tào Tháo ở Xích Bích dành được đất Kinh Châu
Từ hồi 51 đến hết: Tào tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận đang giằng co thì Tào Tháo chết.Tào Phi là con lên thay phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý
Lưu Bị có quân sư Gia Cát Lượng và ngũ hổ tướng ngày 1 mạnh, lên ngôi vua.Quan Công bị Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho anh cũng bị hại, Lưu Bị gặp hoả công của Đông Ngô cũng chết.Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu Gia Cát Lượng chết.Thục suy vong
Năm 279, Tư Mã Viêm là cháu của Tư Mã Ý đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc
Nhà Hán ( Hán Linh Dế)
Khởi nghĩa nông dân khan vàng
Nguỵ ( Tào Tháo)
Quân Quan Dông(Viên Thiệu, Viên Thuật, Tào Tháo)
Thục (Lưu Bị)
Nhà Tấn (Tư Mã Viêm)
Ngô(Tôn Quyền)
190
208
280
184-190
184-190
14/03/2008
Nơi diễn ra trận đánh Xích Bích
Sau trận Xích Bích, giang san Trung Quốc hình thành thế "chân vạc" :
Phía Bắc có Tào tháo (Bắc Ngụy)
Phía Tây có Lưu Bị (Tây Thục)
Phía Đông có Tôn Quyền(Đông Ngô)
Bản đồ Ngụy -Thục - Ngô
Tào Tháo (Nhà Ngụy)
Tôn Quyền (Nhà Ngô )
Lưu Bị (Nhà Thục)
Tóm tắt đoạn trích
Trên đường đi Nhữ Nam, Quan
Công đi ngang qua Cổ Thành và
nghe nói Trương Phi đang chiếm
thành ở đó, mừng rỡ sai Tôn Càn
vào thành báo tin cho Trương Phi
đón 2 chị
Trương Phi nghe thế tức giận đòi giết Quan Vũ
vì nghĩ rằng Quan Công đã bội nghĩa( hàng Tào).
Quan Công hết lời thanh minh nhưng Trương Phi
một mực không tin và thách thức Quan Công chém bay đầu Sái Dương (một tên tướng của Tào đang đuổi theo) trong vòng ba hồi trống để chứng minh lòng trung nghĩa. Quan Công không nói một lời chưa dứt một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương.Bấy giờ anh em mới đoàn tụ
Đoạn trích thuộc hồi 28 của tác phẩm:
“Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ thành tôi chúa đoàn viên ”
Trương Phi trước khi gặp Quan Công
Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc
=> Nhanh, mạnh,dứt khoát gấp gáp.
II. Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Trương Phi
Một dũng tướng, một anh hùng lừng lẫy của Tam quốc: mình cao tám thước, đầu báo mắt tròn, râu hùm hàm én, tiếng như sấm động,…
2. Trương Phi khi gặp Quan Công
Cử chỉ: Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược ; hò hét như sấm ,múa xà mâu chạy lại; hăm hở xông lại.
Hành động : múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công
Xưng hô: mày tao, nói Quan Công bội nghĩa
=> Tức giận,khinh miệt
Lí lẽ: trung thần không thờ 2 chủ
bỏ anh
Lập luận : -Mày hàng Tào => bất nghĩa
được phong hầu
đánh lừa tao
bắt ta đó => bất nhân.
-Trung thần thà chịu chết không chịu nhục…có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ 2 chủ => bất trung
Thái độ Trương Phi khi tên giặc Tào đến
Ra điều kiện cho Quan Công: 3 hồi trống, phải chém được tướng Tào.
Thẳng tay đánh trống thử thách tấm lòng trung nghĩa của Quan Công
Mạnh mẽ, dứt khoát
Không tin lời nói chỉ tin việc làm
Mọi người can, thanh minh -> không tin
Quan Công chém chết Sái Dương -> tin
Mọi chuyện sáng tỏ, hết nghi ngờ, nhận lỗi, thụp lạy Vân Trường
Cương trực, trung nghĩa, biết phục thiện.
Thái độ tức giận, tính cách nóng nảy, bộc trực, thẳng thắn,trung nghĩa.
“Thẳng như tên bắn, sáng như tấm gương soi”
* Ti?u k?t: trong do?n trớch hi?n lờn hỡnh ?nh tuy?t d?p, dung c?m, trung nghia, núng n?y, thụ l? m tinh t? v ph?c thi?n c?a Truong Phi - m?t h? tu?ng c?a nu?c Th?c sau ny.
“Trung thần có lẽ nào lại thờ hai chủ?”
2/ Nhân vật Quan Công
Hành động
+ Một lòng tìm về đoàn tụ anh em
+ Mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin Yêu thương,nhớ nhung
+ Gặp Trương Phi giao long đao cho Châu Thương cầm
+ Khi Trương Phi tấn công, tránh né và không phản kích
+ Chấp nhận lời thử thách, nhanh chóng chém tướng Tào là Sái Dương để tự minh oan
Thái độ, ngôn ngữ
+ Ngạc nhiên trước hành động của Trương Phi(giật mình vội tránh mũi mâu)
+ Nhún nhường, thanh minh(Hiền đện cớ sao như thế…?)
+Cầu cứu hai chị để thanh minh(May có hai chị ở đây,em đến mà hỏi.)
+Xưng hô: “Em”, “hiền đệ” -> nhã nhặn,mềm mỏng,đầy tình cảm
+“Hiền đệ đừng nói vậy”;“Nếu ta đến bắt em phải đem theo quân mã chứ”…Khoan dung,mềm mỏng,nhẫn nại
Lời thanh minh của Quan Công
Ta thế nào là bội nghĩa?
=> Khẳng định mình không bội nghĩa
Nếu ta bắt em tất phải đem theo quân mã chứ!
=>Tay trắng nên không thể bắt Trương Phi.
Xem ta chém tên tướng ấy để tỏ lòng thực của ta!
=>Yêu cầu được hành động để minh oan.
Trung dũng, giàu nghĩa khí, độ lượng, tài đức vẹn toàn.
Thái độ rất nhún nhường,điềm tĩnh và tính cách độ lượng từ tốn mưu lược, tài đức vẹn toàn
Nhân vật Quan Công
Dũng tướng mặt đỏ như táo chín, mắt phượng mày ngài, râu dài hai thước, cưỡi ngựa xích thố ngày đi ngàn dặm, cắp thanh long đao oai phong lẫm liệt,…
“Gương trung vằng vặc soi trời bể
Khí nghĩa ầm ầm nổi gió mưa”
* Ti?u k?t: Quan cụng l ngu?i r?t m?c trung nghia, t?m lũng son s?t th?y chung nhung cung b?n linh v kiờu hựng
Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành
Hồi trống giải nghi của trương Phi
Hồi trống minh oan cho Quan Công
Hồi trống thử thách,thách thức
Hồi trống đoàn tụ anh em
Tạo nên không khí chiến trận hào hùng,ý vị hấp dẫn của Tam quốc
Biểu dương tính của Trương Phi.
cương trực
Khẳng định lòng của Quan Công.
trung nghĩa
Ca ngợi vườn đào của 3 anh em Lưu, Quan, Trương.
tình nghĩa
Ý nghĩa của đoạn trích:
III.T?ng k?t
Về nội dung
Đoạn trích đã làm sống không khí thế trận của
“Tam quốc” và để lại một bài học sâu sắc: kết
nghĩa anh em, bạn bè…phải nhằm mục đích
trong sáng cao cả thì mới vững bền
Về nghệ thuật:
Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét.
Đoạn văn giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận.
Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.
Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn.
The end!
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe ^-^
I.Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
III.Tổng kết
H?i tr?ng c? thănh
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
La Quán Trung (1330-1400) tên La Bản,người vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.
Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình
Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
Tác phẩm để lại: Tam quốc diễn nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện.
ÔNG LÀ AI?
Trên con đường thiên lý,có một văn nhân đầu đội khăn lụa đen,mặc áo dài màu lục,thắt lưng thâm,ông là ai?Ông đi về đâu?Người ta bảo ông là La Bản,với ông bốn bể là nhà (Hiệu là “Hồ Hải Tản Nhân”)Lần này ông đến Hàng Châu để thỏa thú vui nhàn tản vừa đi kiếm tiềm tư liệu viết sách.Và chắc chắn nơi đây cũng không phải là điểm dừng chân cuối cùng của ông.Những chặng đường dài trên đất nước Trung Quốc đã lưu lại dấu chân của ông.Đó cũng chính là chặng đường đời của nhà tiểu thuyết nổi tiếng:
La Quán Trung
2. Tác phẩm
Ra đời vào đầu thời Minh(1368-1444).
Thể loại :tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi).
Nội dung: Kể về cuộc phân tranh cát cứ trong vòng 97 năm của ba tập đoàn lớn: Nguỵ,Thục, Ngô.
Nhà Ngụy do Tào Tháo cầm đầu, nhà Thục do Lưu Bị chiếm giữ, nhà Ngô do Tôn Quyền cầm đầu.
Giá trị và ý nghĩa của tác phẩm
*Về nội dung
+ Phản ánh cục diện chính trị xã hội của Trung Hoa phong kiến
+ Thể hiện khát vọng hòa bình, thống nhất, ổn định của nhân dân
+ Kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật
* Về nghệ thuật: Kể chuyện hấp dẫn:
+ hình thức: tiểu thuyết chương hồi.
+ khắc họa tính cách nhân vật đậm nét.
+ màu sắc chiến trận .
Giá trị lịch sử, quân sự, văn học.
Tóm tắt tác phẩm
Từ hồi 1 đến hồi 14: Cuộc khởi nghĩa "Khăn vàng" nổi dậy.Đổng Trác thâu tóm quyền lực.Vương Doãn dùng kế mĩ nhân( là Điêu Thuyền chia rẽ cha con Đổng Trác và Lã Bố)
Từ hồi 15 đến hồi 50: Viên Thiệu xưng hùng rồi đại bại.Tào Tháo tiêu diệt các tập đoàn phương Bắc làm chủ Trung Nguyên. Lưu Bị binh hùng tướng mạnh (nhưng chưa có đất) liên minh cùng Tôn Quyền đánh bại Tào Tháo ở Xích Bích dành được đất Kinh Châu
Từ hồi 51 đến hết: Tào tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận đang giằng co thì Tào Tháo chết.Tào Phi là con lên thay phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý
Lưu Bị có quân sư Gia Cát Lượng và ngũ hổ tướng ngày 1 mạnh, lên ngôi vua.Quan Công bị Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho anh cũng bị hại, Lưu Bị gặp hoả công của Đông Ngô cũng chết.Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu Gia Cát Lượng chết.Thục suy vong
Năm 279, Tư Mã Viêm là cháu của Tư Mã Ý đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc
Nhà Hán ( Hán Linh Dế)
Khởi nghĩa nông dân khan vàng
Nguỵ ( Tào Tháo)
Quân Quan Dông(Viên Thiệu, Viên Thuật, Tào Tháo)
Thục (Lưu Bị)
Nhà Tấn (Tư Mã Viêm)
Ngô(Tôn Quyền)
190
208
280
184-190
184-190
14/03/2008
Nơi diễn ra trận đánh Xích Bích
Sau trận Xích Bích, giang san Trung Quốc hình thành thế "chân vạc" :
Phía Bắc có Tào tháo (Bắc Ngụy)
Phía Tây có Lưu Bị (Tây Thục)
Phía Đông có Tôn Quyền(Đông Ngô)
Bản đồ Ngụy -Thục - Ngô
Tào Tháo (Nhà Ngụy)
Tôn Quyền (Nhà Ngô )
Lưu Bị (Nhà Thục)
Tóm tắt đoạn trích
Trên đường đi Nhữ Nam, Quan
Công đi ngang qua Cổ Thành và
nghe nói Trương Phi đang chiếm
thành ở đó, mừng rỡ sai Tôn Càn
vào thành báo tin cho Trương Phi
đón 2 chị
Trương Phi nghe thế tức giận đòi giết Quan Vũ
vì nghĩ rằng Quan Công đã bội nghĩa( hàng Tào).
Quan Công hết lời thanh minh nhưng Trương Phi
một mực không tin và thách thức Quan Công chém bay đầu Sái Dương (một tên tướng của Tào đang đuổi theo) trong vòng ba hồi trống để chứng minh lòng trung nghĩa. Quan Công không nói một lời chưa dứt một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương.Bấy giờ anh em mới đoàn tụ
Đoạn trích thuộc hồi 28 của tác phẩm:
“Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ thành tôi chúa đoàn viên ”
Trương Phi trước khi gặp Quan Công
Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc
=> Nhanh, mạnh,dứt khoát gấp gáp.
II. Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Trương Phi
Một dũng tướng, một anh hùng lừng lẫy của Tam quốc: mình cao tám thước, đầu báo mắt tròn, râu hùm hàm én, tiếng như sấm động,…
2. Trương Phi khi gặp Quan Công
Cử chỉ: Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược ; hò hét như sấm ,múa xà mâu chạy lại; hăm hở xông lại.
Hành động : múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công
Xưng hô: mày tao, nói Quan Công bội nghĩa
=> Tức giận,khinh miệt
Lí lẽ: trung thần không thờ 2 chủ
bỏ anh
Lập luận : -Mày hàng Tào => bất nghĩa
được phong hầu
đánh lừa tao
bắt ta đó => bất nhân.
-Trung thần thà chịu chết không chịu nhục…có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ 2 chủ => bất trung
Thái độ Trương Phi khi tên giặc Tào đến
Ra điều kiện cho Quan Công: 3 hồi trống, phải chém được tướng Tào.
Thẳng tay đánh trống thử thách tấm lòng trung nghĩa của Quan Công
Mạnh mẽ, dứt khoát
Không tin lời nói chỉ tin việc làm
Mọi người can, thanh minh -> không tin
Quan Công chém chết Sái Dương -> tin
Mọi chuyện sáng tỏ, hết nghi ngờ, nhận lỗi, thụp lạy Vân Trường
Cương trực, trung nghĩa, biết phục thiện.
Thái độ tức giận, tính cách nóng nảy, bộc trực, thẳng thắn,trung nghĩa.
“Thẳng như tên bắn, sáng như tấm gương soi”
* Ti?u k?t: trong do?n trớch hi?n lờn hỡnh ?nh tuy?t d?p, dung c?m, trung nghia, núng n?y, thụ l? m tinh t? v ph?c thi?n c?a Truong Phi - m?t h? tu?ng c?a nu?c Th?c sau ny.
“Trung thần có lẽ nào lại thờ hai chủ?”
2/ Nhân vật Quan Công
Hành động
+ Một lòng tìm về đoàn tụ anh em
+ Mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin Yêu thương,nhớ nhung
+ Gặp Trương Phi giao long đao cho Châu Thương cầm
+ Khi Trương Phi tấn công, tránh né và không phản kích
+ Chấp nhận lời thử thách, nhanh chóng chém tướng Tào là Sái Dương để tự minh oan
Thái độ, ngôn ngữ
+ Ngạc nhiên trước hành động của Trương Phi(giật mình vội tránh mũi mâu)
+ Nhún nhường, thanh minh(Hiền đện cớ sao như thế…?)
+Cầu cứu hai chị để thanh minh(May có hai chị ở đây,em đến mà hỏi.)
+Xưng hô: “Em”, “hiền đệ” -> nhã nhặn,mềm mỏng,đầy tình cảm
+“Hiền đệ đừng nói vậy”;“Nếu ta đến bắt em phải đem theo quân mã chứ”…Khoan dung,mềm mỏng,nhẫn nại
Lời thanh minh của Quan Công
Ta thế nào là bội nghĩa?
=> Khẳng định mình không bội nghĩa
Nếu ta bắt em tất phải đem theo quân mã chứ!
=>Tay trắng nên không thể bắt Trương Phi.
Xem ta chém tên tướng ấy để tỏ lòng thực của ta!
=>Yêu cầu được hành động để minh oan.
Trung dũng, giàu nghĩa khí, độ lượng, tài đức vẹn toàn.
Thái độ rất nhún nhường,điềm tĩnh và tính cách độ lượng từ tốn mưu lược, tài đức vẹn toàn
Nhân vật Quan Công
Dũng tướng mặt đỏ như táo chín, mắt phượng mày ngài, râu dài hai thước, cưỡi ngựa xích thố ngày đi ngàn dặm, cắp thanh long đao oai phong lẫm liệt,…
“Gương trung vằng vặc soi trời bể
Khí nghĩa ầm ầm nổi gió mưa”
* Ti?u k?t: Quan cụng l ngu?i r?t m?c trung nghia, t?m lũng son s?t th?y chung nhung cung b?n linh v kiờu hựng
Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành
Hồi trống giải nghi của trương Phi
Hồi trống minh oan cho Quan Công
Hồi trống thử thách,thách thức
Hồi trống đoàn tụ anh em
Tạo nên không khí chiến trận hào hùng,ý vị hấp dẫn của Tam quốc
Biểu dương tính của Trương Phi.
cương trực
Khẳng định lòng của Quan Công.
trung nghĩa
Ca ngợi vườn đào của 3 anh em Lưu, Quan, Trương.
tình nghĩa
Ý nghĩa của đoạn trích:
III.T?ng k?t
Về nội dung
Đoạn trích đã làm sống không khí thế trận của
“Tam quốc” và để lại một bài học sâu sắc: kết
nghĩa anh em, bạn bè…phải nhằm mục đích
trong sáng cao cả thì mới vững bền
Về nghệ thuật:
Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét.
Đoạn văn giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận.
Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.
Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn.
The end!
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe ^-^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hòang Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)