Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Ngô Vân Anh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG
TUẦN 27 - TIẾT: 80, 81
Hồi trống Cổ Thành
( Trích Tam Quốc diễn nghĩa)
LA QUÁN TRUNG
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
- La Quán Trung (1330-1400?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người tỉnh Sơn Tây cũ.
- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
Các TP chính: Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện,...
- Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc trong trường phái Tiểu thuyết LS thời Minh- Thanh.
2. Tác phẩm:
a. Nguồn gốc:
- Ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644)
- Gồm 120 hồi, kể chuyện 1 nước chia 3 gọi là “ cát cứ phân tranh” trong gần 100 năm của nước Trung Hoa của 3 tập đoàn PK: Ngụy - Thục - Ngô
BẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐC
- Tác phẩm kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến Ngụy (Tào Tháo), Thục (Lưu Bị), Ngô (Tôn Quyền) từ năm 184 280.
- Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý) Sau khi cướp ngôi Ngụy, Diệt Thục, Ngô đã thống nhất Trung Quốc.
b. Tóm tắt:
c. Giá trị tác phẩm:
- Ghi lại một thời kỳ lịch sử đầy biến động của Trung Quốc - thời Tam Quốc.
- Đồng thời phản ánh quy luật chia và hợp của xã hội phong kiến.
Ba anh em Lưu – Quan - Trương
II. ĐỌC – HIỂU:
1. Nhân vật Trương Phi
a. Biểu hiện thái độ, hành động:
- "chẳng nói chẳng rằng"
- "mặc áo giáp","vác mâu", "lên ngựa", "dẫn một nghìn quân","đi tắt"; "mắt trợn"
- "râu hùm vểnh ngược", "hò hét", múa xà mâu", "đâm Quan Công".
TRƯƠNG PHI
Động tác khẩn trương, dứt khoát.
Giết Quan Công - cho rằng Quan Công đã bội nghĩa vườn Đào- hàng Tào Tháo.
- Thái độ:"hầm hầm quát”,
Xưng “mày - tao”,
"thằng"
Khinh miệt, xem Quan Công là kẻ địch
Kiên quyết vẫn không nghe, không tin mọi lời giải thích.
- "Thẳng cánh đánh trống"
Hồi trống thách thức.
b. Tính cách:
- Con người của hành động.
- Nóng nảy, bộc trực nhưng biết phục thiện trước cái đúng, giàu lòng trung nghĩa.
Một bậc trung nghĩa đáng quý.
- Nhận ra tấm lòng Quan Công Khóc, thụp lạy Vân Trường
2 .Nhân vật Quan Công:
- Mọi lời thanh minh, giải thích đều không có ý nghĩa đối với Trương Phi.
- Bị xem là "bội nghĩa", "phụ nghĩa"
a. Hoàn cảnh gặp TP:
b. Hành động của Quan Công:
- "Quan Công chẳng nói một lời"
- Chưa dứt một hồi trống: "đầu Sái Dương đã lăn dưới đất"
Hành động để minh oan, bộc lộ lòng trung thành.
Là một tướng tài, xứng danh với "tuyệt nghĩa".
c. Tính cách:
+ Con người trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tôi trọn vẹn.
+ Con người bình tĩnh, điềm đạm, luôn luôn suy xét trước sau cẩn trọng.
+ Con người tài năng, bản lĩnh, khí phách hơn người.
QUAN CÔNG
3. Ý nghĩa nhan đề "Hồi trống Cổ Thành“:
- Gợi lên không khí chiến trận hào hùng, hấp dẫn (Mâu thuẫn giữa TP và QC - chủ yếu; mâu thuẫn giữa QC và Sái Dương - thứ yếu).
- "Hồi trống" là điều kiện, là quan toà phán xét Quan Công trung thành hay phản bội.
"Hồi trống Cổ thành" biểu tượng của lòng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ và lòng dũng cảm phi thường.
- Ca ngợi tình anh em thuỷ chung, tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu- Quan- Trương.
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Khắc họa tính cách nhân vật đậm nét, tự nhiên, tinh tế.
- Tạo tình huống xung đột đầy kịch tính, hấp dẫn (thắt nút, mở nút).
2. Nội dung:
- Đoạn trích ca ngợi những con người nghĩa khí, trung thành trong hoàn cảnh chiến loạn thời Tam quốc.
- Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống - Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.
* Câu 4/79/SGK: “Tại sao nói: Nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc?”
* Trả lời: Chi tiết này biểu hiện bao nhiêu uất ức dồn vào cánh tay gấp gáp của Trương Phi.
Cơ hội để Quan Vũ minh oan bằng tài nghệ, khí phách.
Làm cho đoạn trích hấp dẫn:
+ Đây là hồi trống ra quân - thu quân
+ Hồi trống giải oan - đoàn tụ.
IV LUYỆN TẬP:
kết thúc!
TUẦN 27 - TIẾT: 80, 81
Hồi trống Cổ Thành
( Trích Tam Quốc diễn nghĩa)
LA QUÁN TRUNG
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
- La Quán Trung (1330-1400?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người tỉnh Sơn Tây cũ.
- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
Các TP chính: Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện,...
- Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc trong trường phái Tiểu thuyết LS thời Minh- Thanh.
2. Tác phẩm:
a. Nguồn gốc:
- Ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644)
- Gồm 120 hồi, kể chuyện 1 nước chia 3 gọi là “ cát cứ phân tranh” trong gần 100 năm của nước Trung Hoa của 3 tập đoàn PK: Ngụy - Thục - Ngô
BẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐC
- Tác phẩm kể lại quá trình hình thành, phát triển và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến Ngụy (Tào Tháo), Thục (Lưu Bị), Ngô (Tôn Quyền) từ năm 184 280.
- Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý) Sau khi cướp ngôi Ngụy, Diệt Thục, Ngô đã thống nhất Trung Quốc.
b. Tóm tắt:
c. Giá trị tác phẩm:
- Ghi lại một thời kỳ lịch sử đầy biến động của Trung Quốc - thời Tam Quốc.
- Đồng thời phản ánh quy luật chia và hợp của xã hội phong kiến.
Ba anh em Lưu – Quan - Trương
II. ĐỌC – HIỂU:
1. Nhân vật Trương Phi
a. Biểu hiện thái độ, hành động:
- "chẳng nói chẳng rằng"
- "mặc áo giáp","vác mâu", "lên ngựa", "dẫn một nghìn quân","đi tắt"; "mắt trợn"
- "râu hùm vểnh ngược", "hò hét", múa xà mâu", "đâm Quan Công".
TRƯƠNG PHI
Động tác khẩn trương, dứt khoát.
Giết Quan Công - cho rằng Quan Công đã bội nghĩa vườn Đào- hàng Tào Tháo.
- Thái độ:"hầm hầm quát”,
Xưng “mày - tao”,
"thằng"
Khinh miệt, xem Quan Công là kẻ địch
Kiên quyết vẫn không nghe, không tin mọi lời giải thích.
- "Thẳng cánh đánh trống"
Hồi trống thách thức.
b. Tính cách:
- Con người của hành động.
- Nóng nảy, bộc trực nhưng biết phục thiện trước cái đúng, giàu lòng trung nghĩa.
Một bậc trung nghĩa đáng quý.
- Nhận ra tấm lòng Quan Công Khóc, thụp lạy Vân Trường
2 .Nhân vật Quan Công:
- Mọi lời thanh minh, giải thích đều không có ý nghĩa đối với Trương Phi.
- Bị xem là "bội nghĩa", "phụ nghĩa"
a. Hoàn cảnh gặp TP:
b. Hành động của Quan Công:
- "Quan Công chẳng nói một lời"
- Chưa dứt một hồi trống: "đầu Sái Dương đã lăn dưới đất"
Hành động để minh oan, bộc lộ lòng trung thành.
Là một tướng tài, xứng danh với "tuyệt nghĩa".
c. Tính cách:
+ Con người trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tôi trọn vẹn.
+ Con người bình tĩnh, điềm đạm, luôn luôn suy xét trước sau cẩn trọng.
+ Con người tài năng, bản lĩnh, khí phách hơn người.
QUAN CÔNG
3. Ý nghĩa nhan đề "Hồi trống Cổ Thành“:
- Gợi lên không khí chiến trận hào hùng, hấp dẫn (Mâu thuẫn giữa TP và QC - chủ yếu; mâu thuẫn giữa QC và Sái Dương - thứ yếu).
- "Hồi trống" là điều kiện, là quan toà phán xét Quan Công trung thành hay phản bội.
"Hồi trống Cổ thành" biểu tượng của lòng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ và lòng dũng cảm phi thường.
- Ca ngợi tình anh em thuỷ chung, tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu- Quan- Trương.
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Khắc họa tính cách nhân vật đậm nét, tự nhiên, tinh tế.
- Tạo tình huống xung đột đầy kịch tính, hấp dẫn (thắt nút, mở nút).
2. Nội dung:
- Đoạn trích ca ngợi những con người nghĩa khí, trung thành trong hoàn cảnh chiến loạn thời Tam quốc.
- Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống - Hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ.
* Câu 4/79/SGK: “Tại sao nói: Nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc?”
* Trả lời: Chi tiết này biểu hiện bao nhiêu uất ức dồn vào cánh tay gấp gáp của Trương Phi.
Cơ hội để Quan Vũ minh oan bằng tài nghệ, khí phách.
Làm cho đoạn trích hấp dẫn:
+ Đây là hồi trống ra quân - thu quân
+ Hồi trống giải oan - đoàn tụ.
IV LUYỆN TẬP:
kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)