Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Dương Thị Huyền Trang |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Quý thầy cô đến dự giờ, thăm lớp
TAM QUỐC DIỄN NGHĨA
(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
LA QUÁN TRUNG
Hồi trống Cổ Thành
(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
- La Quán Trung -
"Chém Sái Dương anh em đoàn tụ
Hồi Cổ thành tôi chúa đoàn viên"
1. Tác giả:
La Quán Trung (1330-1400 ?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ sống vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh.
Tính tình cô độc, lẻ loi thích ngao du.
Chuyên sưu tầm, biên soạn dã sử.
Là người đầu tiên có công đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh.
2. Tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa:
a. Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm:
Ra đời vào đầu thời Minh là bộ tiểu thuyết chương hồi dài do La Quán Trung căn cứ vào tư liệu lịch sử và tho?i b?n (truyền thuyết dân gian) để viết ra.
- Đến thời Thanh, Mao Tôn Cương nhuận sắc, chỉnh lý, viết lời bình,.... thành 120 hồi và lưu truyền đến ngày nay.
2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
b. Tóm tắt
* Cuối thời nhà Hán, triều đình hủ bại, Trung Hoa bị phân chia thành các tập đoàn phong kiến cát cứ phân tranh: Ngụy (Tào Tháo cầm đầu), Thục (Lưu Bị cầm đầu), Ngô (Tôn Quyền Cầm đầu). Cục diện tam quốc diễn ra gần 100 năm ở đất nước Trung hoa thời cổ (TK II-III).
* Nước Ngụy dần tiêu diệt Thục và Ngô. Năm 280 tướng Ngụy là Tư Mã Viêm thống nhất Trung Hoa, lập nên nhà Tấn .
Bản đồ cục diện Tam Quốc
Lưu Bị
Tào Tháo
Tôn Quyền
c/ Giá trị tác phẩm:
Gía trị hiện thực: Tam quốc diễn nghĩa phơi bày cục diện chính trị - xã hội"cát cứ phân tranh" của xã hội Trung Hoa, nhân dân đói khổ điêu linh. Bộc lộ quan điểm "Tôn Lưu, biếm Tào" nhất quán
Gía trị nhân đạo: Lên án chiến tranh và mơ ước về một xã hội hoà bình, vua hiền, tôi trung. Ví dụ: Lưu Bị, Khổng Minh, Ngũ Hổ Tướng...
Gía trị nghệ thuật: Khắc họa tính cách nhân vật theo khuynh hướng thất tuyệt, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, miêu tả không khí chiến trận. Đặc biệt đây là nguồn tư liệu, nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ,nhà văn.
Gía trị lịch sử, quân sự:
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
184-190
190
208
280
184-190
184-190
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
3/ Vị trí và chủ đề của đoạn trích:
a. Vị trí đoạn trích
Hồi 28. Sau khi bị thua ở Tiểu Bái, Trương Phi về núi Mang Đãng tập hợp quân sĩ, qua huyện Tể Thánh vay lương thực, quan huyện không cho, Trương Phi cướp ấn tín, đuổi quan huyện. Thời gian này, Quan Vũ cùng hai chị dâu nương nhờ đất Tào. Nghe tin Lưu Bị ở Hà Bắc, Quan Vũ bỏ Tào Tháo mang chị dâu qua 5 cửa ải chém sáu tướng, về đến Cổ Thành gặp Trương Phi.
b. Chủ đề
Miêu tả tính cương trực, mạnh mẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa, khiêm nhường của Quan Công. Đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ của Quan Vũ giết kẻ thù, anh em đoàn tụ.
4/ Tóm tắt đoạn trích:
* Quan Cơng dua hai ch? du vu?t kh?i s? truy du?i c?a ToTho, vui m?ng tìm d?n Truong Phi nhung khơng ng? Truong Phi ma x mu dm mình vì ng? nh?n Quan Cơng hng To, b?i nghia vu?n do. Quan Cơng v hai phu nhn thay nhau gi?i thích nhung Phi khơng nghe .
Qun Si Duong ko d?n cng lm Phi hồi nghi. D? gi?i oan, Quan Cơng ch?p nh?n di?u ki?n c?a Phi l chm d?u Si Duong sau ba h?i tr?ng. Chua d?t m?t h?i d?u Si Duong d lan du?i d?t.
* Truong Phi h?i h?n, anh em dồn t?.
5. Hệ thống nhân vật
Quan công
Trương Phi
Châu Thương
Tôn Càn
Mi phu nhân
Cam phu nhân
Sái Dương
Tên lính
Kết nghĩa vườn đào
Dẫu rằng khác họ, song đã kết làm anh em thì cùng lòng hợp sức, cứu khổ phò nguy, trên báo đền nợ nước, dưới yên định nạn dân.
Nếu ai bội nghĩa quên ơn thì trời người cùng giết
Lưu Bị
Quan công
Trương Phi
Gia
Cát
Lượng
Khổng Minh
Trương Phi
Quan Công
Triệu Vân
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ Hổ Tướng
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã chú ý
TAM QUỐC DIỄN NGHĨA
(Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)
LA QUÁN TRUNG
Hồi trống Cổ Thành
(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)
- La Quán Trung -
"Chém Sái Dương anh em đoàn tụ
Hồi Cổ thành tôi chúa đoàn viên"
1. Tác giả:
La Quán Trung (1330-1400 ?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải, người vùng Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ sống vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh.
Tính tình cô độc, lẻ loi thích ngao du.
Chuyên sưu tầm, biên soạn dã sử.
Là người đầu tiên có công đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh.
2. Tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa:
a. Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm:
Ra đời vào đầu thời Minh là bộ tiểu thuyết chương hồi dài do La Quán Trung căn cứ vào tư liệu lịch sử và tho?i b?n (truyền thuyết dân gian) để viết ra.
- Đến thời Thanh, Mao Tôn Cương nhuận sắc, chỉnh lý, viết lời bình,.... thành 120 hồi và lưu truyền đến ngày nay.
2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
b. Tóm tắt
* Cuối thời nhà Hán, triều đình hủ bại, Trung Hoa bị phân chia thành các tập đoàn phong kiến cát cứ phân tranh: Ngụy (Tào Tháo cầm đầu), Thục (Lưu Bị cầm đầu), Ngô (Tôn Quyền Cầm đầu). Cục diện tam quốc diễn ra gần 100 năm ở đất nước Trung hoa thời cổ (TK II-III).
* Nước Ngụy dần tiêu diệt Thục và Ngô. Năm 280 tướng Ngụy là Tư Mã Viêm thống nhất Trung Hoa, lập nên nhà Tấn .
Bản đồ cục diện Tam Quốc
Lưu Bị
Tào Tháo
Tôn Quyền
c/ Giá trị tác phẩm:
Gía trị hiện thực: Tam quốc diễn nghĩa phơi bày cục diện chính trị - xã hội"cát cứ phân tranh" của xã hội Trung Hoa, nhân dân đói khổ điêu linh. Bộc lộ quan điểm "Tôn Lưu, biếm Tào" nhất quán
Gía trị nhân đạo: Lên án chiến tranh và mơ ước về một xã hội hoà bình, vua hiền, tôi trung. Ví dụ: Lưu Bị, Khổng Minh, Ngũ Hổ Tướng...
Gía trị nghệ thuật: Khắc họa tính cách nhân vật theo khuynh hướng thất tuyệt, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, miêu tả không khí chiến trận. Đặc biệt đây là nguồn tư liệu, nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà thơ,nhà văn.
Gía trị lịch sử, quân sự:
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
184-190
190
208
280
184-190
184-190
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
3/ Vị trí và chủ đề của đoạn trích:
a. Vị trí đoạn trích
Hồi 28. Sau khi bị thua ở Tiểu Bái, Trương Phi về núi Mang Đãng tập hợp quân sĩ, qua huyện Tể Thánh vay lương thực, quan huyện không cho, Trương Phi cướp ấn tín, đuổi quan huyện. Thời gian này, Quan Vũ cùng hai chị dâu nương nhờ đất Tào. Nghe tin Lưu Bị ở Hà Bắc, Quan Vũ bỏ Tào Tháo mang chị dâu qua 5 cửa ải chém sáu tướng, về đến Cổ Thành gặp Trương Phi.
b. Chủ đề
Miêu tả tính cương trực, mạnh mẽ của Trương Phi, lòng trung nghĩa, khiêm nhường của Quan Công. Đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ của Quan Vũ giết kẻ thù, anh em đoàn tụ.
4/ Tóm tắt đoạn trích:
* Quan Cơng dua hai ch? du vu?t kh?i s? truy du?i c?a ToTho, vui m?ng tìm d?n Truong Phi nhung khơng ng? Truong Phi ma x mu dm mình vì ng? nh?n Quan Cơng hng To, b?i nghia vu?n do. Quan Cơng v hai phu nhn thay nhau gi?i thích nhung Phi khơng nghe .
Qun Si Duong ko d?n cng lm Phi hồi nghi. D? gi?i oan, Quan Cơng ch?p nh?n di?u ki?n c?a Phi l chm d?u Si Duong sau ba h?i tr?ng. Chua d?t m?t h?i d?u Si Duong d lan du?i d?t.
* Truong Phi h?i h?n, anh em dồn t?.
5. Hệ thống nhân vật
Quan công
Trương Phi
Châu Thương
Tôn Càn
Mi phu nhân
Cam phu nhân
Sái Dương
Tên lính
Kết nghĩa vườn đào
Dẫu rằng khác họ, song đã kết làm anh em thì cùng lòng hợp sức, cứu khổ phò nguy, trên báo đền nợ nước, dưới yên định nạn dân.
Nếu ai bội nghĩa quên ơn thì trời người cùng giết
Lưu Bị
Quan công
Trương Phi
Gia
Cát
Lượng
Khổng Minh
Trương Phi
Quan Công
Triệu Vân
Mã Siêu
Hoàng Trung
Ngũ Hổ Tướng
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã chú ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)