Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Thảo Trang |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
HỒI TRỐNG CỔ THÀNHt
(Trích hồi 28-Tam Quốc diễn nghĩa)
La Qun Trung
Trên con đường thiên lý, có một văn nhân đầu đội khăn lụa đen, mặc áo dài màu lục, thắt lưng thâm, ông là ai?ông đi về đâu.Người ta bảo ông là La Bản, với ông bốn bể là nh (hiệu là "Hồ Hải Tản Nhân"). Lần này ông đến Hàng Châu để thoả thú nhàn tản vừa đi kiếm tìm tư liệu viết sách. Và chắc chắn nơi đây cũng khơng phải là điểm dừng chân cuối cùng của ông. Những chặng đường dài trên đất nước TRUNG QU?C đều đã lưu lại dấu chân của ông. Đó cũng chính là chặng đường đời của nhà tiểu thuyết nổi tiếng:
LaQun Trung
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Em hãy cho biết
vài nét về tác giả
La Quán Trung
a. Cuộc đời
- La Quán Trung (1330 – 1400?) tên là La Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân.
- Ông sống ở cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
- Quê quán: Người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây cũ. Sau đó ông chuyển xuống sống ở Tiền Đường (TP Hàng Châu- Chiết Giang).
-Tính tình cô độc,lẻ loi,thích ngao du đây đó một mình.
b. Sự nghiệp
Sự nghiệp sáng tác của ông không thật đồ sộ.
- Ngoài Tam quốc diễn nghĩa (gọi tắt là Tam quốc) ông còn sáng tác:
+ Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa
+ Tùy Đường lưỡng triều chí truyện
+ Bình yêu truyện
+ Bắc Tống tam toại tình yêu truyện
2. Tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa
a. Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm
- Ra đời vào đầu thời Minh. (1368- 1644)
Thể loại: tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi)
Em hãy cho
biết nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm
- Tam Quốc có nhiều bản khác nhau, bản in sớm nhất năm 1522 (đời Minh) gồm 240 hồi với tên gọi Tam Quốc chí thông tục diễn nghĩa. Đến đời Thanh thì hai cha con Mao Tôn Cương chỉnh lí lại các mục, thêm bớt sử liệu, đổi tên hồi thành những câu thơ và dồn lại còn 120 hồi với tên gọi Tam quốc diễn nghĩa, hoàn thành năm 1678.
- Tác phẩm kể lại quá trình hình thành và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến Ngụy - Thục – Ngô trong 97 năm (183 – 280)
- Tam quốc diễn nghĩa gọi tắt là Tam quốc, tiểu thuyết có hàng nghìn sự việc, hàng trăm trận đánh với hơn 400 nhân vật cùng với kết cấu hùng vĩ nhưng mạch lạc rõ ràng.
Dịch giả Trần Đình Hiến: “Tác phẩm " Tam Quốc diễn nghĩa " của La Quán Trung đã hình thành qua một quá trình sáng tạo có thời gian lâu dài và của rất nhiều người, nhưng ông là người có công chọn lọc, sắp xếp, dàn dựng những sự việc và con người đó, trước sau không nhất quán để trở thành một chỉnh thể thống nhất theo một cách nhìn riêng biệt. Hơn thế nữa, bằng tài năng văn chương xuất chúng đã vẽ nên được một bức tranh lịch sử sống động, tạo dựng được những nhân vật lịch sử có xương thịt, có lời ăn tiếng nói riêng, có diện mạo và tính cách không lẫn với ai, trở thành những nhân vật điển hình chịu được sự thử thách của thời gian.”
Bản đồ ba nước Ngụy – Thục – Ngô thời Tam quốc
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, LƯU BIỂU)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
208
280
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TIỂU THUYẾT TAM QUỐC
Em hãy nêu tên
một vài tiểu thuyết
Chương hồi mà
em biết?
Em hãy nêu
những giá trị về
nội dung và nghệ
thuật mà tác phẩm
đã đạt được?
Có giá trị lịch sử, quân sự.
Giá trị nội dung:
- Phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa cổ đại- một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực kì khốn khổ.
b. Giá trị của tác phẩm
- Nguyện vọng hòa bình, thống nhất, ổn định của nhân dân.
- Tư tưởng ủng Lưu phản Tào.
Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể truyện theo trình tự thời gian (đặc trưng của tiểu thuyết lịch sử).
- Xây dựng các nhân vật đặc sắc.
- Chọn lọc được nhiều sự việc li kì, hấp dẫn (Hồi trống Cổ Thành, Tam cố thảo lư,...)
- Nghệ thuật tả các trận chiến đấu rất đa dạng, phong phú.
3. Đoạn trích
a. V? trí do?n trích
Được trích ở phần giữa của hồi 28 với 2 câu thơ tiêu đề do nh bin so?n d?t:
"Chém Sái Dương anh em đoàn tụ
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên"
c. B? c?c
Chia lm 2 do?n
+ Đ 1: Từ đầu… tất phải đem theo quân mã chứ. Thể hiện mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công
+ Đ 2: Đoạn còn lại.
Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn
b. Tóm tắt đoạn trích
c. Đại ý
Đoạn trích là một màn kịch hấp dẫn thể hiện nổi bậc tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi. Đồng thời ca ngợi tình nghĩa vườn đào cao đẹp của ba anh em
Trương Phi - Lưu Bị - Quan Công.
Hai anh em Quan Công
và Trương Phi
(hình minh họa)
Cành lá khéo in hình Dực Đức
Vầng hồng sáng mãi dạ Quan Công
Năm tròn cố quốc tăm hơi vắng
Tin tức bên nhà bữa bữa trông.
Tức cảnh - Hồ Chí Minh
Nhân tình thế thái vẫn xưa nay
Ai biết anh hùng lúc trắng tay
Nếu được người người như Dực Đức
Trên đời hẳn hết kẻ không hay!
- Mao Tôn Cương
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Trương Phi–người anh hùng ngay thẳng
Câu hỏi thảo luận:
Qua hiểu biết về tác phẩm và đọc đoạn trích này, em bước đầu hiểu gì về nhân vật Trương Phi?
a. Lai lịch
- Họ Trương tên Phi, tự là Dực Đức, ở Trác Quận đã lâu đời
- Gia tư có trang trại ruộng vườn lại có lò mổ lợn và ngôi hàng bán rượu.
- Chỉ thích kết giao với hào kiệt trong thiên hạ.
b. Ngoại hình
Mình cao tám thước, đầu báo, mặt tròn, râu hùm hàm én, tiếng vang như sấm, dáng như ngựa phi.
c. Tính cách Trương Phi thể hiện trong đoạn trích
Hoàn cảnh gặp gỡ
Địa điểm: Cổ Thành
Lí do ở Cổ Thành: Trương Phi trốn vào núi Mang Đăng ở hơn một tháng một hôm đi nghe ngóng tin Huyền Đức chợt qua Cổ Thành xin vay lương thực nhưng quan huyện không cho bèn đuổi quan huyện, chiếm thành tạm lấy chốn nương thân.
- Hành động : Khi nghe tin Quan Công đến Trương Phi “Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”.
Khi nghe tin Quan Công đưa hai người chị dâu đến:
- Cử chỉ: “Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”
=> Các động từ miêu tả những động tác hết sức khẩn trương, dứt khoát, quyết liệt để biểu thị thái độ rõ ràng, kiên quyết, tính cách cương trực đến nóng nảy, thiếu bình tĩnh để suy nghĩ chín chắn.
Trước lời thanh minh hộ Quan Công của hai chị dâu và Tôn Càn
Không thèm để ý đến, một mực đòi giết Quan Công.
- Thay đổi cách xưng hô: dùng lời lẽ thẳng thắn pha chút tức giận lỗ mãng như với kẻ thù mày - tao
=> Xưng tao (3 lần), mày (5 lần), nó (3 lần), thằng (1 lần)
Hình ảnh Trương Phi
(diễn viên Khang Khải đóng)
+ Lập luận :
Bỏ anh
Mày hàng Tào Tháo
được phong hầu
đánh lừa tao
đến đây để bắt ta
=> Kết tội Quan Công phản bội
+ Trương Phi kiên quyết bác bỏ và tỏ rõ quan điểm: “Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ”
=> Con người thẳng thắn không chấp nhận sự mập mờ
Khi đoàn quân Sái Dương xuất hiện
- Sự nghi ngờ càng tăng: “bây giờ còn chối nữa thôi?”
- Ra điều kiện dứt khoát với Quan Công “sau ba hồi trống phải chém đầu tướng giặc”
=>Thể hiện sự cương trực “thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi”
Sái Dương đem quân đánh
Quan Công
Khi thấy Quan Công chém rơi đầu Sái Dương và khi biết rõ nỗi oan của anh:
- Thái độ của Trương Phi vẫn chưa tin hẳn nên đã hỏi kĩ tên linh bị bắt chuyện về Quan Công ở Hứa Đô- một nhân chứng khách quan.
- Sau đó khi nghe lời trình bày của hai chị dâu “rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường”
Tính cách, phẩm chất nổi bậc của Trương Phi qua đoạn trích:
Dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại thận trọng, khôn ngoan, hết lòng phục thiện
2. Nhân vật Quan Công-người anh hùng trung nghĩa
Lai lịch
- Họ Quan tên Vũ, tự là Trương Sinh sau đổi là Vân Trường, người làng Giải Lương, tỉnh Hà Đông.
b. Ngoại hình
Mình cao chín thước, râu dài hai thước, mặt đỏ như gấc, môi như tô son, mắt phượng mày tằm, oai phong lẫm liệt
Trước cách xử xự của Trương Phi:
- “Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu” và thanh minh trong sự lúng túng “Chuyện này em không biết, ta cũng khó nói. May có hai chị ở đây em đến mà hỏi”
- “hiền đệ đừng nói như vậy, oan uổng quá”, “nếu ta đến bắt em, tất phải mang theo quân mã chứ!”
=> Thái độ hốt hoảng trước sự ngờ vực
=> Thái độ nhún mình, độ lượng khi thanh minh trước người em nóng nảy
c. Tính cách Quan Công trong đoạn trích
Khi Trương Phi ra điều kiện:
- “ Hiền đệ hãy khoan, ta chém tên tướng ấy để tỏ lòng thực của ta”
Chấp nhận điều kiện của em, không muốn ai hiểu lầm về tấm lòng trung nghĩa của mình
- “Quan Công chẳng nói chẳng rằng, xông vào chưa hết một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương” => Giải tỏa mối nghi ngờ, giải oan cho chính mình
=> Con người trung nghĩa, son sắc, giàu nghĩa khí
3. Âm vang hồi trống Cổ Thành
Những ý nghĩa đặc biệt của hồi trống Cổ Thành:
Mang tính chất thử thách để đoàn tụ anh em.
Giải nghi với Trương Phi, minh oan với Quan Công.
Là biểu tượng của lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm.
Thể hiện rõ tính cách của Trương Phi, tài năng và lòng trung nghĩa của Quan Công.
Tạo nên không khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của tác phẩm.
Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào giữa 3 anh em kết nghĩa và là điều kiện đoàn tụ giữa các anh hùng.
4. Nghệ thuật:
Như một màn kịch, giàu kịch tính
=> đậm đà không khí chiến trận.
Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột
=> tạo sức hấp dẫn.
Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm
=>tập trung vào hành động nhân vật
111. Tổng kết
Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè… phải nhằm mục đích trong sáng cao cả thì mới vững bền
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tác giả La Quán Trung sống vào khoảng thời gian nào?
Cuối Minh đầu Thanh
Cuối Nguyên đầu Minh
Cuối Tống đầu Nguyên
Cuối Hán đầu Đường
2) Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?
Hán
Minh
Thanh
Tống
3)Đoạn trích hồi trống cổ thành thuộc hồi nào?
38
18
48
28
4) Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai?
Quan Công
Tào Tháo
Trương Phi
Trương Phi và Quan Công
HỒI TRỐNG CỔ THÀNHt
(Trích hồi 28-Tam Quốc diễn nghĩa)
La Qun Trung
Trên con đường thiên lý, có một văn nhân đầu đội khăn lụa đen, mặc áo dài màu lục, thắt lưng thâm, ông là ai?ông đi về đâu.Người ta bảo ông là La Bản, với ông bốn bể là nh (hiệu là "Hồ Hải Tản Nhân"). Lần này ông đến Hàng Châu để thoả thú nhàn tản vừa đi kiếm tìm tư liệu viết sách. Và chắc chắn nơi đây cũng khơng phải là điểm dừng chân cuối cùng của ông. Những chặng đường dài trên đất nước TRUNG QU?C đều đã lưu lại dấu chân của ông. Đó cũng chính là chặng đường đời của nhà tiểu thuyết nổi tiếng:
LaQun Trung
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Em hãy cho biết
vài nét về tác giả
La Quán Trung
a. Cuộc đời
- La Quán Trung (1330 – 1400?) tên là La Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân.
- Ông sống ở cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
- Quê quán: Người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây cũ. Sau đó ông chuyển xuống sống ở Tiền Đường (TP Hàng Châu- Chiết Giang).
-Tính tình cô độc,lẻ loi,thích ngao du đây đó một mình.
b. Sự nghiệp
Sự nghiệp sáng tác của ông không thật đồ sộ.
- Ngoài Tam quốc diễn nghĩa (gọi tắt là Tam quốc) ông còn sáng tác:
+ Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa
+ Tùy Đường lưỡng triều chí truyện
+ Bình yêu truyện
+ Bắc Tống tam toại tình yêu truyện
2. Tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa
a. Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm
- Ra đời vào đầu thời Minh. (1368- 1644)
Thể loại: tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi)
Em hãy cho
biết nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm
- Tam Quốc có nhiều bản khác nhau, bản in sớm nhất năm 1522 (đời Minh) gồm 240 hồi với tên gọi Tam Quốc chí thông tục diễn nghĩa. Đến đời Thanh thì hai cha con Mao Tôn Cương chỉnh lí lại các mục, thêm bớt sử liệu, đổi tên hồi thành những câu thơ và dồn lại còn 120 hồi với tên gọi Tam quốc diễn nghĩa, hoàn thành năm 1678.
- Tác phẩm kể lại quá trình hình thành và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến Ngụy - Thục – Ngô trong 97 năm (183 – 280)
- Tam quốc diễn nghĩa gọi tắt là Tam quốc, tiểu thuyết có hàng nghìn sự việc, hàng trăm trận đánh với hơn 400 nhân vật cùng với kết cấu hùng vĩ nhưng mạch lạc rõ ràng.
Dịch giả Trần Đình Hiến: “Tác phẩm " Tam Quốc diễn nghĩa " của La Quán Trung đã hình thành qua một quá trình sáng tạo có thời gian lâu dài và của rất nhiều người, nhưng ông là người có công chọn lọc, sắp xếp, dàn dựng những sự việc và con người đó, trước sau không nhất quán để trở thành một chỉnh thể thống nhất theo một cách nhìn riêng biệt. Hơn thế nữa, bằng tài năng văn chương xuất chúng đã vẽ nên được một bức tranh lịch sử sống động, tạo dựng được những nhân vật lịch sử có xương thịt, có lời ăn tiếng nói riêng, có diện mạo và tính cách không lẫn với ai, trở thành những nhân vật điển hình chịu được sự thử thách của thời gian.”
Bản đồ ba nước Ngụy – Thục – Ngô thời Tam quốc
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, LƯU BIỂU)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
208
280
184-190
190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TIỂU THUYẾT TAM QUỐC
Em hãy nêu tên
một vài tiểu thuyết
Chương hồi mà
em biết?
Em hãy nêu
những giá trị về
nội dung và nghệ
thuật mà tác phẩm
đã đạt được?
Có giá trị lịch sử, quân sự.
Giá trị nội dung:
- Phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa cổ đại- một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực kì khốn khổ.
b. Giá trị của tác phẩm
- Nguyện vọng hòa bình, thống nhất, ổn định của nhân dân.
- Tư tưởng ủng Lưu phản Tào.
Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật kể truyện theo trình tự thời gian (đặc trưng của tiểu thuyết lịch sử).
- Xây dựng các nhân vật đặc sắc.
- Chọn lọc được nhiều sự việc li kì, hấp dẫn (Hồi trống Cổ Thành, Tam cố thảo lư,...)
- Nghệ thuật tả các trận chiến đấu rất đa dạng, phong phú.
3. Đoạn trích
a. V? trí do?n trích
Được trích ở phần giữa của hồi 28 với 2 câu thơ tiêu đề do nh bin so?n d?t:
"Chém Sái Dương anh em đoàn tụ
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên"
c. B? c?c
Chia lm 2 do?n
+ Đ 1: Từ đầu… tất phải đem theo quân mã chứ. Thể hiện mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công
+ Đ 2: Đoạn còn lại.
Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn
b. Tóm tắt đoạn trích
c. Đại ý
Đoạn trích là một màn kịch hấp dẫn thể hiện nổi bậc tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi. Đồng thời ca ngợi tình nghĩa vườn đào cao đẹp của ba anh em
Trương Phi - Lưu Bị - Quan Công.
Hai anh em Quan Công
và Trương Phi
(hình minh họa)
Cành lá khéo in hình Dực Đức
Vầng hồng sáng mãi dạ Quan Công
Năm tròn cố quốc tăm hơi vắng
Tin tức bên nhà bữa bữa trông.
Tức cảnh - Hồ Chí Minh
Nhân tình thế thái vẫn xưa nay
Ai biết anh hùng lúc trắng tay
Nếu được người người như Dực Đức
Trên đời hẳn hết kẻ không hay!
- Mao Tôn Cương
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Trương Phi–người anh hùng ngay thẳng
Câu hỏi thảo luận:
Qua hiểu biết về tác phẩm và đọc đoạn trích này, em bước đầu hiểu gì về nhân vật Trương Phi?
a. Lai lịch
- Họ Trương tên Phi, tự là Dực Đức, ở Trác Quận đã lâu đời
- Gia tư có trang trại ruộng vườn lại có lò mổ lợn và ngôi hàng bán rượu.
- Chỉ thích kết giao với hào kiệt trong thiên hạ.
b. Ngoại hình
Mình cao tám thước, đầu báo, mặt tròn, râu hùm hàm én, tiếng vang như sấm, dáng như ngựa phi.
c. Tính cách Trương Phi thể hiện trong đoạn trích
Hoàn cảnh gặp gỡ
Địa điểm: Cổ Thành
Lí do ở Cổ Thành: Trương Phi trốn vào núi Mang Đăng ở hơn một tháng một hôm đi nghe ngóng tin Huyền Đức chợt qua Cổ Thành xin vay lương thực nhưng quan huyện không cho bèn đuổi quan huyện, chiếm thành tạm lấy chốn nương thân.
- Hành động : Khi nghe tin Quan Công đến Trương Phi “Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”.
Khi nghe tin Quan Công đưa hai người chị dâu đến:
- Cử chỉ: “Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”
=> Các động từ miêu tả những động tác hết sức khẩn trương, dứt khoát, quyết liệt để biểu thị thái độ rõ ràng, kiên quyết, tính cách cương trực đến nóng nảy, thiếu bình tĩnh để suy nghĩ chín chắn.
Trước lời thanh minh hộ Quan Công của hai chị dâu và Tôn Càn
Không thèm để ý đến, một mực đòi giết Quan Công.
- Thay đổi cách xưng hô: dùng lời lẽ thẳng thắn pha chút tức giận lỗ mãng như với kẻ thù mày - tao
=> Xưng tao (3 lần), mày (5 lần), nó (3 lần), thằng (1 lần)
Hình ảnh Trương Phi
(diễn viên Khang Khải đóng)
+ Lập luận :
Bỏ anh
Mày hàng Tào Tháo
được phong hầu
đánh lừa tao
đến đây để bắt ta
=> Kết tội Quan Công phản bội
+ Trương Phi kiên quyết bác bỏ và tỏ rõ quan điểm: “Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ”
=> Con người thẳng thắn không chấp nhận sự mập mờ
Khi đoàn quân Sái Dương xuất hiện
- Sự nghi ngờ càng tăng: “bây giờ còn chối nữa thôi?”
- Ra điều kiện dứt khoát với Quan Công “sau ba hồi trống phải chém đầu tướng giặc”
=>Thể hiện sự cương trực “thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi”
Sái Dương đem quân đánh
Quan Công
Khi thấy Quan Công chém rơi đầu Sái Dương và khi biết rõ nỗi oan của anh:
- Thái độ của Trương Phi vẫn chưa tin hẳn nên đã hỏi kĩ tên linh bị bắt chuyện về Quan Công ở Hứa Đô- một nhân chứng khách quan.
- Sau đó khi nghe lời trình bày của hai chị dâu “rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường”
Tính cách, phẩm chất nổi bậc của Trương Phi qua đoạn trích:
Dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nóng nảy đến thô lỗ mà lại thận trọng, khôn ngoan, hết lòng phục thiện
2. Nhân vật Quan Công-người anh hùng trung nghĩa
Lai lịch
- Họ Quan tên Vũ, tự là Trương Sinh sau đổi là Vân Trường, người làng Giải Lương, tỉnh Hà Đông.
b. Ngoại hình
Mình cao chín thước, râu dài hai thước, mặt đỏ như gấc, môi như tô son, mắt phượng mày tằm, oai phong lẫm liệt
Trước cách xử xự của Trương Phi:
- “Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu” và thanh minh trong sự lúng túng “Chuyện này em không biết, ta cũng khó nói. May có hai chị ở đây em đến mà hỏi”
- “hiền đệ đừng nói như vậy, oan uổng quá”, “nếu ta đến bắt em, tất phải mang theo quân mã chứ!”
=> Thái độ hốt hoảng trước sự ngờ vực
=> Thái độ nhún mình, độ lượng khi thanh minh trước người em nóng nảy
c. Tính cách Quan Công trong đoạn trích
Khi Trương Phi ra điều kiện:
- “ Hiền đệ hãy khoan, ta chém tên tướng ấy để tỏ lòng thực của ta”
Chấp nhận điều kiện của em, không muốn ai hiểu lầm về tấm lòng trung nghĩa của mình
- “Quan Công chẳng nói chẳng rằng, xông vào chưa hết một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương” => Giải tỏa mối nghi ngờ, giải oan cho chính mình
=> Con người trung nghĩa, son sắc, giàu nghĩa khí
3. Âm vang hồi trống Cổ Thành
Những ý nghĩa đặc biệt của hồi trống Cổ Thành:
Mang tính chất thử thách để đoàn tụ anh em.
Giải nghi với Trương Phi, minh oan với Quan Công.
Là biểu tượng của lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm.
Thể hiện rõ tính cách của Trương Phi, tài năng và lòng trung nghĩa của Quan Công.
Tạo nên không khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của tác phẩm.
Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào giữa 3 anh em kết nghĩa và là điều kiện đoàn tụ giữa các anh hùng.
4. Nghệ thuật:
Như một màn kịch, giàu kịch tính
=> đậm đà không khí chiến trận.
Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột
=> tạo sức hấp dẫn.
Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm
=>tập trung vào hành động nhân vật
111. Tổng kết
Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè… phải nhằm mục đích trong sáng cao cả thì mới vững bền
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tác giả La Quán Trung sống vào khoảng thời gian nào?
Cuối Minh đầu Thanh
Cuối Nguyên đầu Minh
Cuối Tống đầu Nguyên
Cuối Hán đầu Đường
2) Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?
Hán
Minh
Thanh
Tống
3)Đoạn trích hồi trống cổ thành thuộc hồi nào?
38
18
48
28
4) Nhân vật trung tâm trong đoạn trích là ai?
Quan Công
Tào Tháo
Trương Phi
Trương Phi và Quan Công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Thảo Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)