Tuần 26. Hồi trống cổ Thành
Chia sẻ bởi đao đình sơn |
Ngày 09/05/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh!
Chủ tịch HỒ Chí Minh
(1890-1969)
I: Tiểu sử
1: Về thời đại.
Hồ Chí Minh sinh ra trong giai đoạn đất nước có nhiều biến động:( dưới ách đô hộ của thực dân Pháp).
( Hình ảnh minh họa)
Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra tiêu biểu là phong trào Cần Vương.
2: về quê hương và gia đình
a, Về quê hương
Hồ Chí Minh sinh ra tại Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An: Là nơi có nhiều truyền thống yêu nước , hiếu học ,và có nhiều địa danh nổi tiếng.
( Nhà của Chủ tịch Hồ Chí Minh)
-Có nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng Cửa Lò
b, Về gia đình
Thân phụ là Cụ Nguyễn Sinh Sắc(1862-1929) từng đỗ phó bảng sau đó về quê dạy học.
(Nguyễn Sinh Sắc)
-Thân mẫu là cụ Hoàng Thị Loan ( 1868-1901 ) là người hiền hậu hết lòng vì chồng vì con. Ngoài ra Hồ Chí Minh còn có ba anh chi em như.
+ Bà Nguyễn Thị Thanh
+ Ông Nguyễn Sinh Khiêm
+ Ông Nguyễn Sinh Nhuận
(Hoàng Thị Loan)
3. Bản thân
Hồ Chí Minh ( 1890-1969) Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung ,sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở Nghệ An.
Thuở nhỏ Nguyễn Sinh Cung là cậu bé thông minh ,hiếu học- học giỏi và sớm có lòng yêu nước.
Năm 1911 tại Bến cảng nhà Rồng bác ra đi tìm đường cứu nước.
( Bến cảng nhà Rồng)
Bác làm việc trên tàu buôn của pháp và đổi tên là Văn Ba trong hành trình tìm đường cứu nước.
Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
(Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc trong hội nghi Tua của Pháp 1920)
-Năm 1930 Nguyễn Ái Quốc cùng các nhà yêu nước trong nước sáng lập ĐCSVN
-Năm 1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo con thuyền cách mạng Việt Nam.
( Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc tại chiến khu Việt Bắc)
Cách mạng tháng Tám thành công – ngày 2-9-1945 Tại Quảng trường Ba Đình Hồ Chí Minh trịnh trong đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ công hòa.
Năm 1969 cách mạng nước ta đang trên đà thắng lợi Bác đột ngột qua đời, sự ra đi là sự mất mát lớn của dân tộc, Bác để lại cho dân tộc ta muôn vàn tình yêu.
(Đời đời nhớ ơn chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại)
II: Sự nghiệp văn học
1: Quan điểm sáng tác.
Coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại để phục vụ cách mạng.
Luôn chú trọng tính chân thật , tính dân tộc của văn học.
Khi cầm bút bao giờ người cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định đến nội dung và hình thức của tác phẩm.
2: Di sản văn học
a , Văn chính luận: Nhằm lên án những chính sách tàn bạo của chế độ TDP đối với các nước thuộc địa , kêu gọi những người nô lệ đứng lên đấu tranh, tiêu biểu môt số tác phẩm
+ Người cùng khổ
+Nhân đạo
+Đời sống thợ thuyền
+Bản án chế độ TDP
+ Tuyên ngôn độc lập
+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến……
(Người cùng khổ 1920)
(Bản án chế độ TDP 1919)
Hình ảnh minh họa
(Tuyên ngôn độc lập 9-1945)
(Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 12- 1946)
b, Truyện và kí
Tố cáo tội ác dã man bản chất tàn bạo , xảo trá của bọn thưc dân ,phong kiến tay sai đối với nhân dân lao động các nước thuộc địa .Đồng thời đề cao tấm gương yêu nước và cách mạng. Tiêu biểu một số tác phẩm như.
+Lời than vãn của bà Trưng Trắc
+Vi hành
+Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bôi Châu
+ Nhật kí chìm tàu
+ Vừa đi đường vừa kể truyện
C, Thơ ca
- Tên tuổi của nhà thơ Hồ Chí Minh gắn với tập thơ chữ Hán Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) viết trong thời gian người bị giam cầm trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch (1942-1943).
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
3, Phong cách nghệ thuật: Đa dạng độc đáo
Văn chính luận của người thường ngắn gọn xúc tích ,lập luận sắc sảo chặt chẽ
Truyện và kí của người rất hiện đại có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén.
Thơ ca có sự hòa hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.
III: Kết luận- Củng cố
- Mở rộng và liên hệ thực tiễn đối với thế hệ trẻ ngày nay biết học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
và các em học sinh!
Chủ tịch HỒ Chí Minh
(1890-1969)
I: Tiểu sử
1: Về thời đại.
Hồ Chí Minh sinh ra trong giai đoạn đất nước có nhiều biến động:( dưới ách đô hộ của thực dân Pháp).
( Hình ảnh minh họa)
Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra tiêu biểu là phong trào Cần Vương.
2: về quê hương và gia đình
a, Về quê hương
Hồ Chí Minh sinh ra tại Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An: Là nơi có nhiều truyền thống yêu nước , hiếu học ,và có nhiều địa danh nổi tiếng.
( Nhà của Chủ tịch Hồ Chí Minh)
-Có nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng Cửa Lò
b, Về gia đình
Thân phụ là Cụ Nguyễn Sinh Sắc(1862-1929) từng đỗ phó bảng sau đó về quê dạy học.
(Nguyễn Sinh Sắc)
-Thân mẫu là cụ Hoàng Thị Loan ( 1868-1901 ) là người hiền hậu hết lòng vì chồng vì con. Ngoài ra Hồ Chí Minh còn có ba anh chi em như.
+ Bà Nguyễn Thị Thanh
+ Ông Nguyễn Sinh Khiêm
+ Ông Nguyễn Sinh Nhuận
(Hoàng Thị Loan)
3. Bản thân
Hồ Chí Minh ( 1890-1969) Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung ,sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở Nghệ An.
Thuở nhỏ Nguyễn Sinh Cung là cậu bé thông minh ,hiếu học- học giỏi và sớm có lòng yêu nước.
Năm 1911 tại Bến cảng nhà Rồng bác ra đi tìm đường cứu nước.
( Bến cảng nhà Rồng)
Bác làm việc trên tàu buôn của pháp và đổi tên là Văn Ba trong hành trình tìm đường cứu nước.
Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
(Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc trong hội nghi Tua của Pháp 1920)
-Năm 1930 Nguyễn Ái Quốc cùng các nhà yêu nước trong nước sáng lập ĐCSVN
-Năm 1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo con thuyền cách mạng Việt Nam.
( Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc tại chiến khu Việt Bắc)
Cách mạng tháng Tám thành công – ngày 2-9-1945 Tại Quảng trường Ba Đình Hồ Chí Minh trịnh trong đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ công hòa.
Năm 1969 cách mạng nước ta đang trên đà thắng lợi Bác đột ngột qua đời, sự ra đi là sự mất mát lớn của dân tộc, Bác để lại cho dân tộc ta muôn vàn tình yêu.
(Đời đời nhớ ơn chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại)
II: Sự nghiệp văn học
1: Quan điểm sáng tác.
Coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại để phục vụ cách mạng.
Luôn chú trọng tính chân thật , tính dân tộc của văn học.
Khi cầm bút bao giờ người cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định đến nội dung và hình thức của tác phẩm.
2: Di sản văn học
a , Văn chính luận: Nhằm lên án những chính sách tàn bạo của chế độ TDP đối với các nước thuộc địa , kêu gọi những người nô lệ đứng lên đấu tranh, tiêu biểu môt số tác phẩm
+ Người cùng khổ
+Nhân đạo
+Đời sống thợ thuyền
+Bản án chế độ TDP
+ Tuyên ngôn độc lập
+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến……
(Người cùng khổ 1920)
(Bản án chế độ TDP 1919)
Hình ảnh minh họa
(Tuyên ngôn độc lập 9-1945)
(Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 12- 1946)
b, Truyện và kí
Tố cáo tội ác dã man bản chất tàn bạo , xảo trá của bọn thưc dân ,phong kiến tay sai đối với nhân dân lao động các nước thuộc địa .Đồng thời đề cao tấm gương yêu nước và cách mạng. Tiêu biểu một số tác phẩm như.
+Lời than vãn của bà Trưng Trắc
+Vi hành
+Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bôi Châu
+ Nhật kí chìm tàu
+ Vừa đi đường vừa kể truyện
C, Thơ ca
- Tên tuổi của nhà thơ Hồ Chí Minh gắn với tập thơ chữ Hán Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) viết trong thời gian người bị giam cầm trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch (1942-1943).
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh
3, Phong cách nghệ thuật: Đa dạng độc đáo
Văn chính luận của người thường ngắn gọn xúc tích ,lập luận sắc sảo chặt chẽ
Truyện và kí của người rất hiện đại có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén.
Thơ ca có sự hòa hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.
III: Kết luận- Củng cố
- Mở rộng và liên hệ thực tiễn đối với thế hệ trẻ ngày nay biết học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đao đình sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)