Tuần 26. Hồi trống cổ Thành
Chia sẻ bởi nguyễn thị thảo |
Ngày 09/05/2019 |
202
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
LỚP 10A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc mười câu đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Phân tích tâm trạng của người chinh phụ.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”)
LA QUÁN TRUNG
I.GIỚI THIỆU:
1. Tác giả
2.Tác phẩm
3. Vị trí đoạn trích
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Bố cục
2. Nhân vật
a. Trương Phi
b. Quan Công
3. Âm vang hồi trống Cổ Thành
4. Nghệ thuật kể chuyện:
III.TỔNG KẾT:
Kết cấu bài giảng:
I. GI?I THI?U
1. TC GI?: LA QUN TRUNG(1330-1400?)
-Sống vào giai đoạn cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
-Là người đi nhiều, chứng kiến và am hiểu sâu sắc xã hội rối ren thời bấy giờ. Có chí lớn nhưng thực hiện không thành.
-Về cuối đời, ông sống mai danh ẩn tích. Từ năm 1364 thì không còn ai biết rõ tung tích của ông nữa.
-Ngoài “Tam quốc diễn nghĩa” ông còn sáng tác “Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa”,”bình yêu truyện”, ”Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”.....
2. TÁC PHẨM:TAM QUỐC DIỄN NGHĨA
a.Nguồn gốc:
b. Đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi:
-Chia cốt truyện ra làm nhiều hồi
LQT căn cứ vào lịch sử, truyện-kịch dân gian để viết nên “TQDN”. Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lời bình…thành 120 hồi.
Phản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiến: Ngụy,Thục, Ngô.
- Nghệ thuật:
+ Giá trị lịch sử, quân sự.
+Tài kể truyện đặc sắc của tác giả, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả các trận chiến đấu sinh động và hấp dẫn
-Tư tưởng :
+ Vạch trần bản chất tàn bạo giả dối của giai cấp thống trị.
+ Cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể hiện ước mơ của họ về sự xuất hiện những vị vua hiền tướng giỏi.
c. Giá trị:
3. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH
Nửa đầu hồi 28
Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên
Kết nghĩa vườn đào
Ba anh em Lưu, Quan, Trương.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc phân vai:
(Người kể, Trương Phi, Quan Công, Cam và Mi phu nhân, Tôn Càn)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Bố cục:
3 phần
- Quan Công gặp lại Trương phi và xung đột xảy ra
-Diễn biến xung đột (những mâu thuẫn kịch tính)
- Xung đột được giải quyết, Trương Phi nhận lỗi
Trương Phi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục:
2.Nhân vật:
a) Trương Phi:
?
Sau khi đã đọc hiểu văn bản, em hãy phát biểu về tính cách Trương Phi.
-Tính tình nóng nảy, ngay thẳng, cương trực và đơn giản, ghét ác như thù.
?
Nêu những lí do dẫn đến hành động quyết liệt của Trương Phi khi gặp lại Quan Công.
-Coi Quan Công là kẻ phản bội, không giữ lời thề kết nghĩa vườn đào.
a)Trương Phi:
- Khẳng định sức mạnh, đề phòng Quan Công cướp Cổ Thành.
Lập trường của Trương Phi thể hiện qua những lời thoại nào?
- Lập trường:
“Trung thần chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?”
?
a)Trương Phi:
Tin tức không thông +tính tình nóng nảy +quan điểm “tôi trung không thờ hai chúa”
Nghĩ Quan Công là kẻ phản bội, vâng lời Tào Tháo bắt mình
Đối xử với Quan Công như kẻ thù.
Đọc lại đoạn “Phi…đâm Quan Công” Nhận xét các động từ trong đoạn văn trên.
Các động từ thể hiện hành động liên tiếp trong im lặng mà sôi sục bão táp bên trongnhịp văn nhanh, mạnh tạo nên ý vị hấp dẫn cho tp.
Thảo luận
Tại sao Trương Phi không thèm nghe lời phân minh của Tôn Càn và hai chị dâu? Trương Phi lập luận thế nào?
bỏ anh
hàng Tào Tháo
được phong hầu tước
đến đây lừa tao
đâu có tốt bụng
lại đây tất là để bắt ta đó
Quyết liều sống chết với mày
-Lập luận
tao
Mày
-Lời khuyên của Tôn Càn và hai chị dâu
Càng thêm đổ dầu vào lửa xung đột càng lên cao.
? Việc Sái Dương xuất hiện đóng vai trò như thế nào đối với sự phát triển của truyện? Đây là chi tiết tình cờ ngẫu nhiên hay có sắp đặt?
?
Sái Dương xuất hiện:
Xung đột được giải quyết
Nếu
Quan Công
- Hàng Tào
thì
Không chém tướng nhà
- Trung thành
Chém Sái Dương
Chi tiết có sự sắp xếp, chuẩn bị của tác giả
?
TP hỏi tên lính và hai chị dâu rồi mới tin thể hiện TP là người như thế nào?
mở lối thoát cho câu chuyện
TRƯƠNG PHI HIỂU RA SỰ THẬT,THẲNG THẮN NHẬN LỖI
-Trương Phi hỏi tên lính chuyện ở Hứa Đô+ nghe hai chị dâu
đối chiếu sự việc
tin
Thận trọng,tinh tế, khôn ngoan
- Chi tiết “Trương Phi nghe hết chuyện rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường”
Khiêm tốn, phục thiện, chân thành
?
Hãy đúc kết lại hình ảnh của Trương Phi.
Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp với những nét tính cách: trung nghĩa, cương trực, nóng nảy, thô lỗ nhưng lại tinh tế, biết phục thiện.
b) Quan Công:
Trong đoạn trích, Quan Công rơi vào hoàn cảnh bất ngờ và khó khăn ra sao?
- Vượt qua 5 ải quan, chém 6 tướng Tào đến Cổ Thành Trương Phi: cửa quan thứ 6 và viên tướng thứ 7.
+ Cửa quan thứ 6 : lòng trung nghĩa, cần bày tỏ sự trong sáng, không tham vàng phụ nghĩa
+ Viên tướng thứ 7: không thể vượt qua bằng thanh long đao.
- Bị TP hiểu lầm Né tránh mũi bát xà mâu, dùng lời lẽ mềm mỏng, nhờ hai chị dâu nói giúp khiêm nhường, từ tốn.
?
Trước lời buộc tội và hành động quyết liệt của TP, Quan Công làm gì?
?
Vì sao chưa dứt một hồi trống Quan Công đã chém rơi đầu Sái Dương?
-Chém rơi đầu Sái Dương trong một hồi trống: Cách duy nhất để thanh minh tốt nhất và nhanh chóng nhất.
?
Từ những lời lẽ và hành động trên, em thấy QC là người như thế nào?
Quan Công: trung dũng, giàu nghĩa khí, tài ba, đặc biệt là tấm lòng son sắt với lí tưởng, biết tận dụng thời cơ để mưu việc lớn
3. Âm vang hồi trống
Tại sao đoạn trích lại được đặt tên là “Hồi trống Cổ Thành”?
-Hồi trống gợi không khí chiến trận, tạo đỉnh điểm xung đột đầy kịch tính của đoạn trích.
- Hồi trống thách thức khí phách của các bậc trượng phu và là quan tòa quyết định Quan Công trung thành hay phản bội.
- Hồi trống đoàn tụ anh em.
3. Âm vang hồi trống
4. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn:
- Để nhân vật tự biểu hiện bằng hành động, lời nói
- Tạo tình huống xung đột đầy kịch tính
Tính cách, phẩm chất
III. TỔNG KẾT
Hãy phát biểu những giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
Đoạn trích tập trung ca ngợi những con người trung nghĩa, dù cách biểu hiện tấm lòng và phẩm chất khác nhau nhưng điều được khẳng định ca ngợi. Cùng với nghệ thuật đặc sắc, đoạn trích góp phần tạo nên sự bất hủ cho tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”.
?
Bài tập trắc nghiệm:
1. Thông tin nào về LQT trong phần tiểu dẫn
có ảnh hưởng đến sự ra đời của TQDN?
(A) LQT(1330-1400) tên La Bản,người Sơn Tây
(B) LQT lớn lên vào cuối thời Nguyên
(C) Ông thích giao du đây đó và sưu tầm biên soạn dã sử.
(D) Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết thời Minh Thanh
Đúng rồi!
Câu hỏi:
2. Tên “hồi trống Cổ Thành” là do ai đặt?
Nhà viết sử đời trước
Tác giả
Nhà biên soạn
Người đời sau
A. Mừng rỡ
B. Ngờ vực
C. Thất vọng
D. Ngạc nhiên
Chúc mừng bạn!
3. Thái độ ban đầu của Trương Phi khi gặp Quan Công là:
Giỏi quá!
LỚP 10A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc mười câu đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
Phân tích tâm trạng của người chinh phụ.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”)
LA QUÁN TRUNG
I.GIỚI THIỆU:
1. Tác giả
2.Tác phẩm
3. Vị trí đoạn trích
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Bố cục
2. Nhân vật
a. Trương Phi
b. Quan Công
3. Âm vang hồi trống Cổ Thành
4. Nghệ thuật kể chuyện:
III.TỔNG KẾT:
Kết cấu bài giảng:
I. GI?I THI?U
1. TC GI?: LA QUN TRUNG(1330-1400?)
-Sống vào giai đoạn cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
-Là người đi nhiều, chứng kiến và am hiểu sâu sắc xã hội rối ren thời bấy giờ. Có chí lớn nhưng thực hiện không thành.
-Về cuối đời, ông sống mai danh ẩn tích. Từ năm 1364 thì không còn ai biết rõ tung tích của ông nữa.
-Ngoài “Tam quốc diễn nghĩa” ông còn sáng tác “Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa”,”bình yêu truyện”, ”Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”.....
2. TÁC PHẨM:TAM QUỐC DIỄN NGHĨA
a.Nguồn gốc:
b. Đặc điểm của tiểu thuyết chương hồi:
-Chia cốt truyện ra làm nhiều hồi
LQT căn cứ vào lịch sử, truyện-kịch dân gian để viết nên “TQDN”. Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lời bình…thành 120 hồi.
Phản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiến: Ngụy,Thục, Ngô.
- Nghệ thuật:
+ Giá trị lịch sử, quân sự.
+Tài kể truyện đặc sắc của tác giả, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả các trận chiến đấu sinh động và hấp dẫn
-Tư tưởng :
+ Vạch trần bản chất tàn bạo giả dối của giai cấp thống trị.
+ Cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể hiện ước mơ của họ về sự xuất hiện những vị vua hiền tướng giỏi.
c. Giá trị:
3. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH
Nửa đầu hồi 28
Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên
Kết nghĩa vườn đào
Ba anh em Lưu, Quan, Trương.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc phân vai:
(Người kể, Trương Phi, Quan Công, Cam và Mi phu nhân, Tôn Càn)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Bố cục:
3 phần
- Quan Công gặp lại Trương phi và xung đột xảy ra
-Diễn biến xung đột (những mâu thuẫn kịch tính)
- Xung đột được giải quyết, Trương Phi nhận lỗi
Trương Phi
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Bố cục:
2.Nhân vật:
a) Trương Phi:
?
Sau khi đã đọc hiểu văn bản, em hãy phát biểu về tính cách Trương Phi.
-Tính tình nóng nảy, ngay thẳng, cương trực và đơn giản, ghét ác như thù.
?
Nêu những lí do dẫn đến hành động quyết liệt của Trương Phi khi gặp lại Quan Công.
-Coi Quan Công là kẻ phản bội, không giữ lời thề kết nghĩa vườn đào.
a)Trương Phi:
- Khẳng định sức mạnh, đề phòng Quan Công cướp Cổ Thành.
Lập trường của Trương Phi thể hiện qua những lời thoại nào?
- Lập trường:
“Trung thần chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?”
?
a)Trương Phi:
Tin tức không thông +tính tình nóng nảy +quan điểm “tôi trung không thờ hai chúa”
Nghĩ Quan Công là kẻ phản bội, vâng lời Tào Tháo bắt mình
Đối xử với Quan Công như kẻ thù.
Đọc lại đoạn “Phi…đâm Quan Công” Nhận xét các động từ trong đoạn văn trên.
Các động từ thể hiện hành động liên tiếp trong im lặng mà sôi sục bão táp bên trongnhịp văn nhanh, mạnh tạo nên ý vị hấp dẫn cho tp.
Thảo luận
Tại sao Trương Phi không thèm nghe lời phân minh của Tôn Càn và hai chị dâu? Trương Phi lập luận thế nào?
bỏ anh
hàng Tào Tháo
được phong hầu tước
đến đây lừa tao
đâu có tốt bụng
lại đây tất là để bắt ta đó
Quyết liều sống chết với mày
-Lập luận
tao
Mày
-Lời khuyên của Tôn Càn và hai chị dâu
Càng thêm đổ dầu vào lửa xung đột càng lên cao.
? Việc Sái Dương xuất hiện đóng vai trò như thế nào đối với sự phát triển của truyện? Đây là chi tiết tình cờ ngẫu nhiên hay có sắp đặt?
?
Sái Dương xuất hiện:
Xung đột được giải quyết
Nếu
Quan Công
- Hàng Tào
thì
Không chém tướng nhà
- Trung thành
Chém Sái Dương
Chi tiết có sự sắp xếp, chuẩn bị của tác giả
?
TP hỏi tên lính và hai chị dâu rồi mới tin thể hiện TP là người như thế nào?
mở lối thoát cho câu chuyện
TRƯƠNG PHI HIỂU RA SỰ THẬT,THẲNG THẮN NHẬN LỖI
-Trương Phi hỏi tên lính chuyện ở Hứa Đô+ nghe hai chị dâu
đối chiếu sự việc
tin
Thận trọng,tinh tế, khôn ngoan
- Chi tiết “Trương Phi nghe hết chuyện rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường”
Khiêm tốn, phục thiện, chân thành
?
Hãy đúc kết lại hình ảnh của Trương Phi.
Hình ảnh Trương Phi hiện lên tuyệt đẹp với những nét tính cách: trung nghĩa, cương trực, nóng nảy, thô lỗ nhưng lại tinh tế, biết phục thiện.
b) Quan Công:
Trong đoạn trích, Quan Công rơi vào hoàn cảnh bất ngờ và khó khăn ra sao?
- Vượt qua 5 ải quan, chém 6 tướng Tào đến Cổ Thành Trương Phi: cửa quan thứ 6 và viên tướng thứ 7.
+ Cửa quan thứ 6 : lòng trung nghĩa, cần bày tỏ sự trong sáng, không tham vàng phụ nghĩa
+ Viên tướng thứ 7: không thể vượt qua bằng thanh long đao.
- Bị TP hiểu lầm Né tránh mũi bát xà mâu, dùng lời lẽ mềm mỏng, nhờ hai chị dâu nói giúp khiêm nhường, từ tốn.
?
Trước lời buộc tội và hành động quyết liệt của TP, Quan Công làm gì?
?
Vì sao chưa dứt một hồi trống Quan Công đã chém rơi đầu Sái Dương?
-Chém rơi đầu Sái Dương trong một hồi trống: Cách duy nhất để thanh minh tốt nhất và nhanh chóng nhất.
?
Từ những lời lẽ và hành động trên, em thấy QC là người như thế nào?
Quan Công: trung dũng, giàu nghĩa khí, tài ba, đặc biệt là tấm lòng son sắt với lí tưởng, biết tận dụng thời cơ để mưu việc lớn
3. Âm vang hồi trống
Tại sao đoạn trích lại được đặt tên là “Hồi trống Cổ Thành”?
-Hồi trống gợi không khí chiến trận, tạo đỉnh điểm xung đột đầy kịch tính của đoạn trích.
- Hồi trống thách thức khí phách của các bậc trượng phu và là quan tòa quyết định Quan Công trung thành hay phản bội.
- Hồi trống đoàn tụ anh em.
3. Âm vang hồi trống
4. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn:
- Để nhân vật tự biểu hiện bằng hành động, lời nói
- Tạo tình huống xung đột đầy kịch tính
Tính cách, phẩm chất
III. TỔNG KẾT
Hãy phát biểu những giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
Đoạn trích tập trung ca ngợi những con người trung nghĩa, dù cách biểu hiện tấm lòng và phẩm chất khác nhau nhưng điều được khẳng định ca ngợi. Cùng với nghệ thuật đặc sắc, đoạn trích góp phần tạo nên sự bất hủ cho tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”.
?
Bài tập trắc nghiệm:
1. Thông tin nào về LQT trong phần tiểu dẫn
có ảnh hưởng đến sự ra đời của TQDN?
(A) LQT(1330-1400) tên La Bản,người Sơn Tây
(B) LQT lớn lên vào cuối thời Nguyên
(C) Ông thích giao du đây đó và sưu tầm biên soạn dã sử.
(D) Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết thời Minh Thanh
Đúng rồi!
Câu hỏi:
2. Tên “hồi trống Cổ Thành” là do ai đặt?
Nhà viết sử đời trước
Tác giả
Nhà biên soạn
Người đời sau
A. Mừng rỡ
B. Ngờ vực
C. Thất vọng
D. Ngạc nhiên
Chúc mừng bạn!
3. Thái độ ban đầu của Trương Phi khi gặp Quan Công là:
Giỏi quá!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)