Tuần 26. Hồi trống cổ Thành

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Bài thuyết trình của
nhóm 1
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
14/03/2008
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.Tác gi?:
La Qu�n Trung (1330 - 1400?)
a)Ti?u d?n
- Tên là La Bản, hiệu là Hồ Hải Tản Nhân.
- Quê quán: người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây cu, Trung Qu?c. Xuất thân trong một gia đình quý tộc.
- Ngu?i d?u ti�n dĩng gĩp xu?t s?c cho tru?ng ph�i ti?u thuy?t l?ch s? th?i Minh - Thanh ? Trung Qu?c.


b. Con người, thời đại sống:
- Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
- Tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình.
- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử
c) T�c ph?m ti�u bi?u:
Tam Qu?c Di?n Nghia, T�y Du?ng lu?ng tri?u chí truy?n, T?n Du?ng ngu d?i s? di?n nghia, Bình y�u truy?n
d)Phong c�ch s�ng t�c:
Quan s�t hi?n th?c b?ng con m?t s?c s?o n�n thơng qua c�c t�c ph?m ơng v?ch tr?n b? m?t th?t c?a x� h?i. Chính nh?n th?c d�ng d?n d� khi?n t?m tu tu?ng c?a ơng cao hon t?ng l?p tri th?c.



b) Nội dung:
Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa là cát cứ phân tranh
Thể hiện quan điểm Tôn lưu biếm Tào (Ca ngợi cái thiện)
c) Nghệ thuật:
Xây dựng nhân vật, kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn
Quen thuộc với công chúng và nhà văn ở Việt Nam, cung cấp đề tài, chất liệu, kinh nghiệm nghệ thuật cho nhiều nhà văn
d) Sức ảnh hưởng: Sâu rộng đến nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Đầu thời Minh (1368 - 1644).
- Do La Quán Trung căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian mà viết ra.
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
190
208
280
184-190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
Bản đồ Ngụy -Thục - Ngô
Ba anh em Trương Phi, Lưu Bị, Quan Công kết nghĩa vườn đào
II. Hồi trống Cổ
Thành
Bố cục
Phần một: Từ đầu đến “...bảo Trương Phi ra đón hai chị”: Phần trình bày
Phần hai: Từ “Trương Phi từ khi...” đến “...cũng phải theo ra thành”:
Phần mở mối : Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi bắt đầu
Phần ba: Từ “Quan Công trông thấy Trương Phi ra...” đến “...không
phải quân mã là gì kia” : Phần phát triển
Phần bốn: Sự xuất hiện của Sái Dương: Cao trào
Phần năm: Quan Công chém rơi đầu Sái Dương: Mở nút
Phần sáu: Đoạn còn lại: Kết thúc
Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28
“Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.

Tóm tắt nội dung
- Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận. (Bản sắc riêng của tác phẩm)
- Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ  cuộc gặp gỡ của các bậc anh hùng.
- Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Công.
=> Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong "hồi trống".
1. Nhân vật Trương Phi
a. Hành động của Trương Phi:
Khi nghe lời Tôn Càn báo tin:“chẳng nói chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”: nhanh choùng, döùt khoaùt, maïnh meõ.
Đó không phải là hành động vui mừng của anh em ra đón nhau mà là của một dũng tướng ra trận quyết chiến
Thái độ: Tức giận
- Khi vừa gặp mặt Quan Công:
+ “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.”
+ Xưng hô khác thường với Quan Công:
Gọi "mày" xưng "tao“: lạnh lùng, lỗ mãng, gay gắt.
+ Kết tội Quan Công:
“Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?”
+ Thứ 1: Bỏ anh  Bất trung, bất nghĩa
+ Thứ 2: Hàng Tào  Hèn hạ
+ Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước  Tham lam
+ Thứ 4: Đánh lừa em mình  Gian trá
Đây là những điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em).
=> Hành động nóng nảy, dứt khoát, quyết liệt Phaân ñònh baïn thuø roõ raøng. Trung-nghóa phaân minh. Ñoù laø chaân ly,ù ñaïo lyù cuûa baäc trung thaàn, khoâng theå chaáp nhaän keû “aên ôû hai loøng”.
* Khi Sái Dương xuất hiện:
- L�i n�i: m�ng Quan C�ng
- Không phải quân mã là gì kia!
- B�y gi� m�y c�n ch�i n?a th�i?
Lời nói mang tính khẳng định chắc nịch
Thêm một lần nữa, Trương Phi càng
quyết tâm muốn giết chết Quan Công
- Hành động:
Múa bát xà mâu, ham h? chạy lại đâm Quan Công
Thái độ: + Nổi giận,
+ Th�ch th�c Quan C�ng
Ý nghĩa của sự xuất hiện nhân vật Sái Dương
Càng củng cố thêm mối nghi ngờ của trương �Phi, vì thế Trương Phi càng quyết tâm và dứt khoát muốn giết Quan Công
* Khi Quan Công chém Sái Dương:
- Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào
 Thời gian quá ngắn, quá khó khăn  Thử thách lòng trung nghĩa của Quan Công
- Hành động và thái độ:
+ “Thẳng tay đánh trống: như không chịu nỗi sự chậm trễ, buộc Quan Công phải đối diện với cái chết để minh oan.
+ “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuôi”
+ “Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô”
 Nóng nảy nhưng rất thận trọng, khôn ngoan, tinh tế.
- Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường“  Ân hận, tạ lỗi
b)Tính cách của Trương Phi
-Bắt tên lính của Sái Dương hỏi chuyện “Phi hỏi kĩ việc ở Hứa Đô. Tên lính kể hết nông nỗi từ đầu đến cuối. Bấy giờ Phi mới tin anh là thực”
→ Thận trọng, khôn ngoan
-Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt, thụp lạy Vân Trường
→ Con người biết phục thiện
→Là con người bộc trực, nóng nảy nhưng cương trực, thẳng thắn,biết phục thiện
- - Sống cương trực, thủy chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nói đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu không thể thờ hai chủ.
- Sống tình cảm, trọng tình nghĩa.
Không phải do gàn dở mà vì:
Do ấm ức từ lâu việc Quan Công ở doanh trại của Tào, Trương Phi coi việc bội nghĩa là một tội nghiêm trọng, tính cách nóng nảy → hành động theo suy nghĩ của mình
Quan niệm nhất quán của Trương Phi về trung nghĩa: Tôi trung không thờ hai chủ
Muốn xác định thực hư
Điều kiện: Đánh ba hồi trống phải chém được đầu Sái Dương “Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy” “Thẳng cánh đánh trống”
 Con người thẳng thắn, mạnh mẽ, quyết liệt dứt khoát, luôn muốn biết rõ sự thật
2.
Nhân vật Quan Công

Bình tĩnh, khôn khéo, ôn tồn, nhũn nhặn:

Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru?
Ta thế nào là bội nghĩa
Chuyện này em không biết, ta cũng khó mà nói. May có hai chị ở đây, em đến mà hỏi.
Nếu ta đến bắt em tất phải đem theo quân mã chứ
* Việc Quan Công ở lại Tào doanh:
- Thân ở Tào doanh, tâm tại Hán (Lưu Bị).
- Khi biết anh ở Nhữ Nam: vượt qua 5 cửa ải, chém 6 tướng Tào.
 Người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh thủ kẻ thù khi lạc bước, suy xét sự việc cẩn trọng.
* Khi gặp lại Trương Phi, Quan Công có thái độ
- Mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương, tế ngua lại đón em.
- Giật mình tránh mâu, nhắc nghĩa vườn đào.
=> Vui mừng, ngạc nhiên
* Trước thái độ và hành động của Trương Phi
- Hành động: tránh mũi mâu của Trương Phi.
- Lời nói:
+ Xưng hô: gọi Trương Phi là “hiền đệ”  Tình cảm
+ Giải thích từ tốn, rõ ràng sự việc.
+ Nhờ hai chị dâu minh oan.
 Cư xử rất đúng mực của người anh: điềm đạm, bình tĩnh, hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường khẳng định lòng trung nghĩa của mình.
* Khi quân Sái Dương đến: Mâu thuẫn bị đẩy đến cao trào  buộc phải giải quyết.
- Nói với Trương Phi: xem ta chém đầu tên tướng ấy để tỏ lòng thực…
- Hành động: chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.
 Hành động dứt khoát: bản lĩnh, lòng dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt.
=> Con người hiểu rõ thời thế: lúc này lời minh oan tốt nhất là hành động để chứng tỏ tấm lòng của mình với huynh đệ.
Chẳng nói, chẳng rằng, múa long đao xô lại, chưa dứt một hồi đã chém rơi đầu Sái Dương.

→ Vị tướng tài năng dũng mãnh.
Tuy chỉ là một nhân vật phụ, góp phần soi chiếu cho Trương Phi nhưng qua vài chi tiết ta thấy Quan Công là một anh hùng tài năng, hùng dũng, giàu nghĩa khí và đức độ.
- Con người từ tốn, độ lượng:
+ Nhiều lần nhún mình trước người em nóng nảy: né tránh mũi mâu, nói với em từ tốn
+ Bình tĩnh cầu cứu hai chị dâu thanh minh hộ
+ Sẵn sàng chấp nhận điều kiện khắt nghiệt để minh oan.
+ Con nười trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tôi trọn vẹn.
+ Con người tài năng, bản lĩnh, khí phách hơn người.
Quan Công
Mâu thuẫn giữa quan công và Trương Phi
Do hiểu lầm
Quan Công ở doanh trại của Tào → Phản bội
Quan Công đến Cổ Thành để bắt Trương Phi
Do quan niệm và cách ứng xử về lòng trung hiếu
Trương Phi trung nghĩa nhất quán, thẳng như một sợi dây.
Quan Công uốn lượn tùy vào hoàn cảnh.
III)Tào Tháo uống rượu
luận anh hùng
1.Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi ở
nhờ nhà Tào Tháo.
* Che giấu chí lớn:
- Giả vờ làm vườn như không muốn để tâm đến thiên hạ
- Quan Công và Trương Phi Lưu Bị cũng giấu: "hai em đâu biết ý anh".
* Che giấu trước Tào Tháo:
- Khi Tào Tháo cho mời:
+ Lưu Bị giật mình
+ Sợ tái mặt
+ Lấy lại bình tĩnh khi biết mục đích của việc gặp.
-Khi bàn luận chuyện rượu mơ, rồi đến chuyện rồng, chuyện anh hùng:
+Lưu Bị trả lời dè dặt khiêm nhường, cẩn trọng.
+ Chứng tỏ mình nông cạn thiếu am hiểu nhằm che mắt Tào Tháo.
Đến khi Tào Tháo chỉ vào Huyền Đức và Y nói rằng:"Anh hùng trong thiên hạ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi":
+ Huyền Đức sợ đến mức rụng rời tay chân.
+ Đánh rơi cả thìa đũa trên tay.
+Nhanh chí lấy lại bình tĩnh, che đậy sự sợ
hãi của mình.

Khéo léo che đậy được tâm trạng tình cảm của mình trước kẻ thù.
Kiên trì nhẫn nại thực hiện chí lớn.
Trầm tĩnh, khôn ngoan, cẩn trọng, kín đáo.
Lưu Bị
2. Tính cách Tào Tháo
a. Moät con ngöôøi anh huøng
Tào Tháo có quan niệm về người anh hùng nhất quán, sắc sảo:
+Tài năng cá nhân phải hơn đời, tung hoành thiên hạ.
- Qua câu chuyện luận anh hùng thiên hạ ta thấy Tào Tháo quả là người có cái nhìn sắc sảo thông minh về thời thế và con người
?Đó là một nhà chính trị một nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh, cơ trí dũng cảm hơn người.
b. Một tên gian ác, xảo quyệt.
+ Cho 3 anh em Lưu Bị ở nhờ là để dò xét tâm trạng thật của Lưu Bị.
+ Ngầm cho mình là rồng và xếp trên Lưu Bị.
+ Tự cao tự đại coi thường người khác.
Là một tên trùm quân phiệt đa nghi tàn bạo với triết lý sống ích kỷ cá nhân: "Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta"
? Tào Tháo là một tên "gian hùng"
Tào Tháo
Tào Thaó
3. Những điểm khác nhau giữa Tào Tháo và Lưu Bị.
Tào Tháo( gian hùng )
Lưu Bị (anh hùng)
- Có quyền thế đất đai quân lính, đang thắng, lợi dụng vua Hán
- Chưa có thời cơ lập chí lớn nên đành ở nhờ Tào Tháo.
- Tự tin đầy bản lĩnh, thông minh sắc sảo hiểu mình hiểu người
Lo lắng sợ hãi, cố che dấu ý nghĩ tình cảm thật của mình trước Tào Tháo
- Chủ quan đắc chí coi thường người khác.
- Bị Lưu Bị lừa mà vẫn đắc chí cho mình là nhất thiên hạ.
Khôn ngoan linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình.
Xây dựng nghệ thuật nhân vật trong hai bài
- Nghệ thuật miê�u tả tính cách nhân vật, miêu tả thiên nhiên đều rất xuất sắc, đúng lúc đúng chỗ để khắc họa tính cách nhân vật.
- Tạo được nhiều chi tiết kỳ lạ giàu kịch tính làm cho người đọc thấp thỏm chờ đợi xem ai thắng ai.
- Xây dựng nhân vật điển hình
- Như một màn kịch, giàu kịch tính,
 sục sôi không khí chiến trận.
- Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột  tạo sức hấp dẫn.
- Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm
tập trung vào hành động thể hiện tính cách nhân vật
So sánh nội dung trong hai bài
Giống nhau: Đều làm nổi bật tính cách của các nhân vật một cách rõ nét.
Khác nhau:
Hồi trống Cổ Thành Tào Tháo uống
rượu Luận anh hùng
Khắc họa tính cách gian hùng của Tào Tháo và người anh hùng trừ gian diệt ác của Lưu Bị
Kh?c h?a hai nh�n v?t cĩ tính c�ch cuong tr?c,trung nghia nhung r?t t�i gi?i.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)