Tuần 26. Hồi trống cổ Thành

Chia sẻ bởi lê thị thùy nhung | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô cùng các em đến với bài học
SV: Lê Thị Thùy Nhung
Tiết 75
Đọc văn: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

(Trích “Tam quốc diễn nghĩa”)

La Quán Trung
I. Tìm hiểu chung:
 
1. Tác giả:
- La Quán Trung (1330- 1400?), tên La Bản, người vùng Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây cũ.
- Là người có những đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh- Thanh ở Trung Quốc.
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (LA QUÁN TRUNG)
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – LA QUÁN TRUNG
2. Tác phẩm
a. “Tam quốc diễn nghĩa”
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (LA QUÁN TRUNG)
b. Đoạn trích " Hồi trống Cổ Thành":
-Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi
- Vị trí: Trích hồi 28 trong " Tam quốc diễn nghĩa".
Quan Công đi tìm minh chủ Lưu Bị, qua năm cửa ải, chém sáu tướng Tào
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (LA QUÁN TRUNG)
Tóm tắc đoạn trích:
Đến Cổ Thành bị Trương Phi nghi ngờ bội nghĩa, quyết sống mái với người anh em.
Quan công chém đầu Sái Dương, giải oan ức, tình anh em lại gắng kết
3. Bố cục:
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (LA QUÁN TRUNG)
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (LA QUÁN TRUNG)
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nhân vật Trương Phi:
Khi nghe tin Quan Công đến, Trương Phi đã phản ứng như thế nào?
?
a. Trước khi gặp Quan Công
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH - LA QUÁN TRUNG
b. Khi gặp Quan Công
- Biểu hiện, thái độ, xưng hô
- Sái Dương xuất hiện
“Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ”
Trương Phi thẳng tay đánh trống
Thể hiện khác vọng chứng minh và thử thách lòng trung nghĩa
Hồi trống thách thức
Những động tác của Trương Phi hết sức khẩn trương, dứt khoát, biểu thị một thái độ rõ ràng, kiên quyết. Vì sao vậy?
?
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (LA QUÁN TRUNG)
Qua thái độ đó của Trương Phi, em hãy nhận xét về tấm lòng và tính cách của Trương Phi?
?
Vì cho rằng Quan Công là kẻ phản bội lời thề, là kẻ bất trung
Tấm lòng cương trực, thủy chung và tính cách nóng nảy, bộc trực, đơn giản của Trương Phi.
Khi biết rõ những việc Quan Công vừa trải qua, Trương Phi đã có hành động gì?
Hành động đó đã khắc họa nét đẹp gì nữa trong tính cách của Trương Phi?
c. Khi hiểu rõ sự tình
Sơ đồ
TRƯƠNG PHI
Mâu thuẫn với Quan Công
Mâu thuẫn được giải quyết
Biểu hiện, thái độ, xưng hô
Sái Dương xuất hiện
Biểu hiện, thái độ
Cương trực, nóng nảy→Thất lễ
Tình cảm→Hối lỗi
Thẳng tay đánh trống
TRỌNG LÒNG TRUNG NGHĨA
Câu 1: Tại sao Trương Phi quyết sống mái với Quan Công
a. Vì ghét Quan Công.
b. Vì không thỏa mãn làm đệ của một kẻ bọi nghĩa.
c. Vì hiểu lầm Quan Công hàng quân Tào, đến để giết mình.
d. Vì tính nóng nảy, thiếu suy nghĩ thấu đáo.
Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Câu 2: Hình ảnh nào thể hiện niềm xúc động của Trương Phi khi hiểu ra sự tình ?
a. Rỏ nước mắt
b. Thụp lạy Quan Công
c. Mời hai chị và Quan Công vào thành
d. Hỏi kỉ việc ở Hứa Đô
Trả lời câu hỏi
Câu 3: Theo em, đỉnh điểm của đoạn trích là sự việc gì ?
a. Tôn Càn báo tin, Trương Phi đùng đùng tức giận
b. Trương Phi cầm giáo đâm thẳng vào Quan Công.
c. Sái Dương xuất hiện
d. Trương Phi chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống.
Đuổi hình bắt chữ
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
Đuổi hình bắt chữ
TRƯƠNG PHI
SV: Lê Thị Thùy Nhung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị thùy nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)