Tuần 26. Hồi trống cổ Thành

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khả Vi | Ngày 09/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:







Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ
Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên
1/ Em hãy trình bày tính cách Ngô Tử Văn? Tính cách đó được thể hiện qua những chi tiết nào?
2/ Theo em, chi tiết Diêm Vương xử kiện ở âm phủ nói lên điều gì?

(Trích hồi 28 của “Tam quốc diễn nghĩa”)
GV giảng dạy: Ths. Phạm Quốc Đạt
NỘI DUNG TIẾT HỌC

Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản
2. Nhân vật Quan Công
3. Nhân vật Trương Phi
4. Ý nghĩa hồi trống
III. Tổng kết
IV. Củng cố kiến thức và dặn dò
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: La Quán Trung (1330 - 1400?)
a. TiÓu dÉn:
- Teân laø La Baûn, hieäu laø Hoà Haûi Taûn Nhaân.
- Queâ quaùn: ngöôøi vuøng Thaùi Nguyeân, Sôn Taây cũ, Trung Quốc. Xuaát thaân trong moät gia ñình quyù toäc.
- Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc.
b. Con người, thời đại sống:
- Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
- Tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình.
- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử
c. Tác phẩm chính: Tam Quốc diễn nghĩa,
Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện,
Tấn Đường ngụ đại sử diễn truyện
2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
a. Thời điểm ra đời:
- Đầu thời Minh (1368 - 1644).
- Do La Quán Trung căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian mà viết ra.
b. Thể loại:
- Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc.
Đặc điểm:
+ Dung lượng lớn.
+ Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm.
NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ)
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG
QUÂN QUAN ĐÔNG
(VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO)
NGỤY
(TÀO THÁO)
THỤC
(LƯU BỊ)
NGÔ
(TÔN QUYỀN)
NHÀ TẤN
(TƯ MÃ VIÊM)
190
208
280
184-190
SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC
3/ Tóm tắt tác phẩm:
a. Töø hoài 1 ñeán hoài 14:
Cuoäc khôûi nghóa “Khaên vaøng” noåi daäy. Ñoång Traùc thaâu toùm quyeàn löïc. Vöông Doaõn duøng mỹ nhaân keá (duøng Ñieâu Thuyeàn ñeå chia reõ cha con Ñoång Traùc vaø Laõ Boá)
b. Töø hoài 15 ñeán hoài 50:
Vieân Thieäu xöng huøng roài ñaïi baïi. Taøo Thaùo tieâu dieät caùc taäp ñoaøn phöông Baéc laøm chuû Trung Nguyeân. Löu Bò binh huøng töôùng maïnh (nhöng chöa coù ñaát) lieân minh cuøng Toân Quyeàn ñaùnh baïi Taøo Thaùo ôû Xích Bích daønh ñöôïc ñaát Kinh Chaâu
Sau traän Xích Bích, giang sôn Trung Quoác hình thaønh theá “chaân vaïc” :
- Phía Baéc coù Taøo Thaùo (Baéc Nguïy)
- Phía Taây coù Löu Bò (Taây Thuïc)
- Phía Ñoâng coù Toân Quyeàn (Ñoâng Ngoâ)

2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa":
- Kể về chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ (từ năm 184 – 280 CN).
- Phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến: Nguỵ - Thục - Ngô.
c. Từ hồi 51 đến hết:
Tào Tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận đang giằng co thì Tào Tháo chết. Tào Phi là con lên thay, phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý
Lưu Bị ngày càng mạnh, lên ngôi vua. Quan Công bị Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho anh cũng bị hại, Lưu Bị gặp hoả công của Đông Ngô cũng chết. Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu sau Gia Cát Lượng chết. Thục suy vong. Năm 279, Tư Mã Viêm là cháu của Tư Mã Ý đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc
3. Giá trị tác phẩm:
a. Nội dung:
- Phơi bày cục diện chính trị của Trung Hoa thời Tam quốc (184 - 280): cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên; nhân dân đói khổ điêu linh; giai cấp thống trị tàn bạo, giả dối.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân: đất nước hoà bình, ổn định, vua tốt tôi hiền, văn võ bá quan biết thực hiện đường lối "nhân chính"
- Thể hiện quan điểm “tôn Lưu biếm Tào”, “ủng Lưu phản Tào”  ca ngợi cái thiện.
b. Nghệ thuật:
Xây dựng nhân vật điển hình, có cá tính riêng.
Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn, biệt tài về kể và miêu tả chiến tranh.
Có giá trị lịch sử, quân sự, văn học.
4. Đoạn trích:
a/ Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28
“Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.

b/ Tóm tắt đoạn trích
Trên đường đi Nhữ Nam, Quan Công đi ngang qua Cổ Thành và nghe nói Trương Phi đang chiếm thành ở đó, mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin cho Trương Phi đón hai chị.
Trương Phi nghe thế tức giận đòi giết Quan Vũ vì nghĩ rằng Quan Công đã bội nghĩa (hàng Tào). Quan Công hết lời thanh minh nhưng Trương Phi một mực không tin và thách thức Quan Công chém bay đầu Sái Dương (một tên tướng của Tào đang đuổi theo) trong vòng ba hồi trống để chứng minh lòng trung nghĩa. Quan Công không nói một lời chưa dứt m?t hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương. Bấy giờ anh em mới đoàn tụ
Ba anh em Trương Phi, Lưu Bị, Quan Công
kết nghĩa vườn đào

c/ Bố cục văn bản: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu . . . “mời Trương Phi ra đón” : Hoàn cảnh gặp gỡ của các nhân vật.
- Đoạn 2: “Phi nghe xong” cho đến “chính là cờ Tào” : Mâu thuẫn anh em Trương Phi – Quan Công.
- Đoạn 3: Từ “Trương Phi nổi giận” cho đến hết: Hồi trống cổ thành, anh em đoàn tụ
Khi Tôn Càn vào báo tin, Trương Phi phản ứng như thế nào?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Nhân vật Trương Phi:
a. Hành động của Trương Phi
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Trương Phi:
a. Hành động của Trương Phi:
- Khi nghe lời Tôn Càn báo tin:“chẳng nói chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”: nhanh choùng, döùt khoaùt, maïnh meõ.
Đó không phải là hành động vui mừng của anh em ra đón nhau mà là của một dũng tướng ra trận quyết chiến.
- Thái độ: Tức giận
Qua những lời nói của Trương Phi, hãy cho biết vì sao Trương Phi nhất định không tin vào lời thanh minh của mọi người và đòi giết Quan Công?
Khi gặp Quan Công:
+ “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.”
+ Xưng hô khác thường với Quan Công:
Gọi "mày" xưng "tao“: lạnh lùng, lỗ mãng, gay gắt.
+ Kết tội Quan Công:
“Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?”
- Khi vừa gặp mặt Quan Công:
+ Thứ 1: Bỏ anh  Bất trung, bất nghĩa
+ Thứ 2: Hàng Tào  Hèn hạ
+ Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước  Tham lam
+ Thứ 4: Đánh lừa em mình  Gian trá
Đây là những điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em).
=> Hành động nóng nảy, dứt khoát, quyết liệt Phaân ñònh baïn thuø roõ raøng. Trung-nghóa phaân minh. Ñoù laø chaân ly,ù ñaïo lyù cuûa baäc trung thaàn, khoâng theå chaáp nhaän keû “aên ôû hai loøng”.
 Khi Sái Dương xuất hiện, phản ứng của Trương Phi thế nào? Ý nghĩa sự xuất hiện của nhân vật Sái Dương?
Khi Sái Dương xuất hiện:
* Khi Sái Dương xuất hiện:
- L�i n�i: m�ng Quan C�ng
- Không phải quân mã là gì kia!
- B�y gi� m�y c�n ch�i n�a th�i?

Lời nói mang tính khẳng định chắc nịch
- Hành động:
Múa bát xà mâu, ham h? chạy lại đâm Quan Công
Thêm một lần nữa, Trương Phi càng
quyết tâm muốn giết chết Quan Công
Thái độ: + Nổi giận,
+ Th�ch th�c Quan C�ng
Càng củng cố thêm mối nghi ngờ của trương �Phi, vì thế Trương Phi càng quyết tâm và dứt khoát muốn giết Quan Công

Ý nghĩa của sự xuất hiện nhân vật Sái Dương
Khi Quan Công thanh minh sẽ chém tướng Tào để minh oan thì Trương Phi đã đặt ra điều kiện gì? Nhận xét về điều kiện đặt ra cho Quan Công?
Khi Quan Công chém Sái Dương:
* Khi Quan Công chém Sái Dương:
- Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào
 Thời gian quá ngắn, quá khó khăn  Thử thách lòng trung nghĩa của Quan Công
- Hành động và thái độ:
+ “Thẳng tay đánh trống: như không chịu nỗi sự chậm trễ, buộc Quan Công phải đối diện với cái chết để minh oan.
+ “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuôi”
+ “Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô”
 Nóng nảy nhưng rất thận trọng, khôn ngoan, tinh tế.
- Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường“  Ân hận, tạ lỗi
- Thẳng thắn bộc trực, nóng nảy, không chấp nhận sự mập mờ: “Thẳng như một làn tên bắn và trong sáng như một tấm gương soi”
- Sống cương trực, thủy chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nói đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu không thể thờ hai chủ.
- Sống tình cảm, trọng tình nghĩa.
b. Tính cách của Trương Phi:
1 - Nhân vật Trương Phi:

Gương
trung
vằng
vặc
soi
trời
bể
Khí
nghĩa
â�m
â�m
nổi
gió
mưa
2. Nhân vật Quan Công:
* Việc Quan Công ở lại Tào doanh:
- Thân ở Tào doanh, tâm tại Hán (Lưu Bị).
- Khi biết anh ở Nhữ Nam: vượt qua 5 cửa ải, chém 6 tướng Tào.
 Người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh thủ kẻ thù khi lạc bước, suy xét sự việc cẩn trọng.
* Khi gặp lại Trương Phi, Quan Công có thái độ
- Mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương, tế ngua lại đón em.
- Giật mình tránh mâu, nhắc nghĩa vườn đào.
=> Vui mừng, ngạc nhiên
* Trước thái độ và hành động của Trương Phi
- Hành động: tránh mũi mâu của Trương Phi.
- Lời nói:
+ Xưng hô: gọi Trương Phi là “hiền đệ”  Tình cảm
+ Giải thích từ tốn, rõ ràng sự việc.
+ Nhờ hai chị dâu minh oan.
 Cư xử rất đúng mực của người anh: điềm đạm, bình tĩnh, hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường khẳng định lòng trung nghĩa của mình.
* Khi quân Sái Dương đến: Mâu thuẫn bị đẩy đến cao trào  buộc phải giải quyết.
- Nói với Trương Phi: xem ta chém đầu tên tướng ấy để tỏ lòng thực…
- Hành động: chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.
 Hành động dứt khoát: bản lĩnh, lòng dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt.
=> Con người hiểu rõ thời thế: lúc này lời minh oan tốt nhất là hành động để chứng tỏ tấm lòng của mình với huynh đệ.
Thông qua những chi tiết trên cho thấy thái độ, tính cách gì của Quan Công?
- Con người từ tốn, độ lượng:
+ Nhiều lần nhún mình trước người em nóng nảy: né tránh mũi mâu, nói với em từ tốn
+ Bình tĩnh cầu cứu hai chị dâu thanh minh hộ
+ Sẵn sàng chấp nhận điều kiện khắt nghiệt để minh oan.
+ Con người bình tĩnh, điềm đạm, luôn luôn suy xét trước sau cẩn trọng.
+ Con người trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tôi trọn vẹn.
+ Con người tài năng, bản lĩnh, khí phách hơn người.
Nhóm1: Chi tiết Quan Công chưa dứt một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương thể hiện điều gì?

Nhóm 2: Nếu như không có sự xuất hiện của Sái Dương thì vấn đề mâu thuẫn sẽ được giải quyết như thế nào?Sự xuất hiện của nhân vật này có hợp lý không? Vì sao?

Nhóm 3: Có người cho rằng đây là cửa ải thứ 6 mà Quan Công phải vượt qua . Cửa ải này có gì đặc biệt?

Nhóm 4: Em rút ra được bài học gì tình bạn, tình anh em qua đoạn trích này?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận. (Bản sắc riêng của tác phẩm)
- Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ  cuộc gặp gỡ của các bậc anh hùng.
- Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Công.
=> Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong "hồi trống".
3. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành:
+ Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.
4. Nghệ thuật:
- Như một màn kịch, giàu kịch tính,
 sục sôi không khí chiến trận.
- Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột  tạo sức hấp dẫn.
- Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm
 tập trung vào hành động thể hiện tính cách nhân vật
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ/ SGK)
Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.
IV. Củng cố:
Câu 1: Tác giả “Tam quốc diễn nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào?
Cuối Minh đầu Thanh
C. Cuối Tống đầu Nguyên
Câu 3: Nhân vật trung tâm của đoạn trích là:
Quan Công
C. Lưu Bị
Đáp án: B
Đáp án:C
Câu 2: “Tam quốc diễn nghĩa” ra đời vào thời:
A. Hán
C. Minh
Đáp án: D
B. Cuối Nguyên đầu Minh
D. Cuối Hán đầu Đường.
B. Tống
D. Thanh
B. Tào Tháo
D. Trương Phi
Câu 4: Chủ đề của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” là gì?
A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công.
B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – Trương.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu không đúng tính cách Trương Phi?
A. Nóng nảy cương trực
C. Tình cảm, hiểu biết

Đáp án: D
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tính cách Quan Công trong đoạn trích?
Mưu mô xảo trá
C. Trung nghĩa, điềm đạm
Đáp án: C
B. Lòng dạ ngay thẳng
D. Mềm mỏng, khéo léo
B. Nóng nảy, bồng bột
D. Trí tuệ trác việt
Câu 7: Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao?
Vì vui sướng, cảm động
C. Vì hối hận
Đáp án: D
Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu không đúng ý nghĩa của âm vang hồi trống Cổ Thành?
Hồi trống thu quân
C. Tạo không khí chiến trận
Đáp án: A
Câu 9: Dòng nào nêu không đúng đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
Tình huống kịch tính
C. Khắc hoạ tính cách nhân vật
Đáp án: B
B. Vì buồn tủi
D. Cả A và C
B. Hồi trống minh oan, đoàn tụ
D. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào
B. Miêu tả tâm lý nhân vật
D. Tạo khoảng lặng
Chuẩn bị bài đọc thêm:
TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khả Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)