Tuần 26. Hồi trống cổ Thành

Chia sẻ bởi Hà Thị Huyền Chang | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
VÀ THĂM LỚP
Tiết 76 + 77
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trích hồi 28 – Tam Quốc Diễn Nghĩa)
TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
(Trích hồi 21 – Tam Quốc Diễn Nghĩa)
---La Quán Trung---
Đọc thêm:
- La Quán Trung (1330-1400), sống cuối thời Nguyên đầu thời Minh
Tên: La Bản, hiệu: Hải Hồ tản nhân
Quê: tỉnh Thái Nguyên, Sơn Tây cũ
Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó
Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử
 Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh
- Tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa,
Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện…
Tìm hiểu chung
Tác giả
2. Tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa
Thời gian ra đời:
Dung lượng:
Thể loại:
Tóm tắt:
Đầu thời Minh – Thế kỉ XIV
120 hồi
Tiểu thuyết lịch sử chương hồi
Giá trị nội dung:
Giá trị nghệ thuật:
Phơi bày cục diện chính trị: cát cứ phân tranh, nhân dân đói khổ, điêu linh
Khát vọng hòa bình, ổn định, thống nhất đất nước
Nghệ thuật kể chuyện, hấp dẫn, độc đáo, kịch tính
Xây dựng nhân vật: điển hình, sinh động
Miêu tả chiến tranh
3. Văn bản Hồi trống cổ thành
Vị trí:
Tóm tắt:
Bố cục:
Nửa đầu hồi 28: “Chém Sái Dương anh em hòa giải. Hồi trống cổ thành tôi chúa đoàn viên
Quan Công đến Cổ thành
Trương Phi kết tội
Sái Dương xuất hiện
Trương Phi đánh trống, Quan Công chém Sái Dương
Anh em đoàn tụ
Phần 1: từ đầu đến “Mời Trương Phi ra đón”
=> hoàn cảnh gặp gỡ
Phần 2: tiếp đến “Chính là cờ Tào”
=> Mâu thuẫn anh em Trương Phi và Quan Công
Phần 3: Còn lại
=> Hồi trống cổ thành, anh em đoàn tụ
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh gặp gỡ
- Biết tin Lưu Bị ở bên Viên Thiệu, đưa hai chị dâu đi tìm anh
- Đi qua cổ thành

=> Mừng vui khi biết tin về Trương Phi
Trương Phi:
Hành động: Đuổi quan huyện đi, chiếm lấy thành
Mộ quân tậu ngựa, chứa cỏ tích lương

Lý do: Vào huyện vay lương thực nhưng quan huyện không cho vay
Nghe ngóng tin tức của Huyền Đức
Hai nhân vật gặp hau một cách bất ngờ nhưng tự nhiên mà hợp lý
Quan Công:
2. Mâu thuẫn anh em Trương Phi và Quan Công
Câu hỏi:
Nhóm 1+3
1. Thái độ và hành động của Trương Phi:
+) khi nghe tin Quan Công đến cổ thành
+) khi gặp mặt Quan Công
+) khi Sái Dương xuất hiện?
(qua chi tiết diện mạo, cách xưng hô, lập luận, suy nghĩ…)
- Lý giải về thái độ hành động của Trương Phi?
2. Qua đó đưa ra nhận xét về nhân vật Trương Phi (tính cách, con người…)
3. Tác giả sử dụng BPNT gì để làm nổi bật hình ảnh Trương Phi
Nhóm 2+4
1. Thái độ và hành động của Quan Công:
+) khi biết tin em ở cổ thành
+) khi gặp mặt Trương Phi
+) khi Sái Dương xuất hiện
(qua chi tiết, cách xưng hô, lập luận, ứng xử, hành động…)
2. Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật Quan Công (tính cách…)
3. BPNT nào được tác giả sử dụng để xây dựng tính cách nhân vật Quan Công
 
2. Mâu thuẫn anh em Trương Phi và Quan Công
=> Tính cách của các nhân vật
Nghệ thuật: Miêu tả
Đối lập, tương phản
Thủ pháp ước lệ, phi thương
Sự xuất hiện của Sái Dương
Vừa ngẫu nhiên, vừa hợp lý:
=> Tác dụng: Chi tiết mở nút của câu truyện, góp phần thúc đẩy mâu thuẫn được giải quyết
+ Củng cố thêm sự nghi ngờ của Trương Phi
+ Nó như một bằng chứng buộc tội QC
+ Mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm, thúc đẩy cho tình huống truyện diễn ra nhanh hơn, buộc các nhân vật phải có những hành động để giải quyết. Nó là tình huống bất lợi nhưng đồng thời lại tạo cơ hội cho QC chứng tỏ sự trong sạch của mình.
Nghệ thuật
- NT kể chuyện hấp dẫn, bất ngờ
- Xây dựng tình huống độc đáo, phù hợp tính cách nhân vật, sự phát triển của cốt truyện, cơ sở bộc lộ tư tưởng tác giả
LUYỆN TẬP

Câu 1: Phương pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng triệt để xây dựng tính cách nhân vật Trương Phi và Quan Công

Miêu tả nội tâm

B. Miêu tả lời nói, hành động của nhân vật

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng nhất về tính chất sự xuất hiện của Sái Dương

Vô lý
B. Ngẫu nhiên
C. Hợp lý
D. Ngẫu nhiên, hợp lý
Câu 3: Tìm yếu tố phù hợp với tính cách của Quan Công và Trương Phi
Câu 4: Sắp xếp tác giả tương ứng tác phẩm
BTVN
Câu hỏi: Từ câu chuyện của Trương Phi và Quan Công em hãy liên hệ với chữ “Nghĩa” trong xã hội hiện nay?
Vào thời Hán Linh đế (184) vương triều thối nát, kỷ cương rối bời, khởi nghĩa nông dân Khăn Vàng nổi lên, Hà Tiên và Đổng Trác trống lại hoạt quan. Các tập đoàn quân phiệt hợp sức tiêu diệt khởi nghĩa Khăn Vàng. Phía Bắc: Lưu Biểu, Viên Thuật, Viên Thiệu và Tào Tháo, phía Nam: Tôn Sách, Tôn Quyền, phía Tây: Lưu Bị. Dần dần Tào Tháo thôn tính xong các tập đoàn phương Bắc, 208 Tào kéo quân về Nam định thống nhất Trung Quốc nhưng đại bại ở Xích Bích bởi liên minh Thục – Ngô. Từ đó hình thành thế chân Vạc Bắc-Ngụy, Tây-Thục, Đông-Ngô. Chiến tranh diễn ra liên tục khi căng thẳng, khi ôn hòa giữa ba tập đoàn. Tào Tháo bị ốm chết, con trai thứ là Tào Phi lên thay sau đó quyền bính rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý. Nhà Thục sau trận Xích Bích đất đai mở rộng, thế lực phát triển nhưng Quan Công bị Đông-Ngô bắt giết, Lưu Bị ốm rồi mất. Đến Khổng Minh qua đời nhà Thục dần suy yếu. Đông-Ngô sau khi Tôn Quyền mất nội bộ lục đục. Cuối cùng Tư Mã Viên (cháu Tư Mã Ý) thống nhất Trung Quốc lập nhà Tấn năm 280.
 
Kịch Nguyên
Thơ Đường
TT Minh Thanh
Từ
Tống
Tứ đại danh tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Huyền Chang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)