Tuần 26. Hồi trống cổ Thành

Chia sẻ bởi lưu hoàng anh | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Hồi trống cổ Thành thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”)
LA QUÁN TRUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: La Quán Trung.
- Quê: Thái Nguyên- Sơn Tây (Trung Quốc)
Ông sống vào giai đoạn cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: La Quán Trung.
Là người có những đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung Quốc.



Phản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiến
TÌM HIỂU CHUNG
a. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
*Nội dung của tác phẩm:
- Kể lại quá trình hình thành và diệt vong của 3 tập đoàn phong kiến: Ngụy (Tào Tháo), Thục ( Lưu Bị), Ngô (Tôn Quyền).
- Thể hiện khát vọng hòa bình, thống nhất của nhân dân.
* Giá trị của tác phẩm:
- Phơi bày mâu thuẫn trong xã hội Trung Quốc cổ đại => phân tranh, loạn lạc.
- Phản ánh cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể hiện ước mơ về xã hội với những vua hiền- tướng giỏi.
- Mang giá trị lịch sử, quân sự.
b. Đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”
Xuất xứ: Hồi thứ 28 trong “ Tam quốc diễn nghĩa”
* Nội dung đoạn trích: kể về việc Quan Công đi tìm minh chủ Lưu Bị, qua 5 cửa ải, chém 6 tướng Tào, về đến Cổ Thành thì bị Trương Phi nghi ngờ bội nghĩa, quyết sống mái với người anh em.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Nhân vật Trương Phi:
a. Hành động của Trương Phi:
- Khi nghe lời Tôn Càn báo tin:“chẳng nói chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc
Đó không phải là hành động vui mừng của anh em ra đón nhau mà là của một dũng tướng ra trận quyết chiến.
- Thái độ: Tức giận
+ “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.”
+ Xưng hô khác thường với Quan Công:
Gọi "mày" xưng "tao“: lạnh lùng, lỗ mãng, gay gắt.
+ Kết tội Quan Công:
“Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?”
- Khi vừa gặp mặt Quan Công:
* Khi Sái Dương xuất hiện
- L�i n�i: m�ng Quan C�ng
- Khơng ph?i qu�n m� thì l� gì kia?
- B�y gi� m�y c�n ch�i n�a th�i?

Lời nói mang tính khẳng định chắc chắn
- Hành động:
Múa bát xà mâu, ham h? chạy lại đâm Quan Công
Thêm một lần nữa, Trương Phi càng
quyết tâm muốn giết chết Quan Công
* Khi Quan Công chém Sái Dương:
- Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào
 Thời gian quá ngắn, quá khó khăn  Thử thách lòng trung nghĩa của Quan Công
- Hành động và thái độ:
+ “Thẳng tay đánh trống: như không chịu nỗi sự chậm trễ, buộc Quan Công phải đối diện với cái chết để minh oan.
+ “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuôi”
+ “Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô”
 Nóng nảy nhưng rất thận trọng, khôn ngoan, tinh tế.
- Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường“  Ân hận, tạ lỗi
- Thẳng thắn bộc trực, nóng nảy, không chấp nhận sự mập mờ: “Thẳng như một làn tên bắn và trong sáng như một tấm gương soi”
- Sống cương trực, thủy chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nói đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu không thể thờ hai chủ.
- Sống tình cảm, trọng tình nghĩa.
b. Tính cách của Trương Phi:
2. Nhân vật Quan Công
* Trước thái độ và hành động của Trương Phi
- Hành động: tránh mũi mâu của Trương Phi.
- Lời nói:
+ Xưng hô: gọi Trương Phi là “hiền đệ”  Tình cảm
+ Giải thích từ tốn, rõ ràng sự việc.
+ Nhờ hai chị dâu minh oan.
 Cư xử rất đúng mực của người anh: điềm đạm, bình tĩnh, hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường khẳng định lòng trung nghĩa của mình.
* Khi quân Sái Dương đến: Mâu thuẫn bị đẩy đến cao trào  buộc phải giải quyết.
- Nói với Trương Phi: xem ta chém đầu tên tướng ấy để tỏ lòng thực…
- Hành động: chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất.
 Hành động dứt khoát: bản lĩnh, lòng dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt.
=> Con người hiểu rõ thời thế: lúc này lời minh oan tốt nhất là hành động để chứng tỏ tấm lòng của mình với huynh đệ.
Nhóm1: Chi tiết Quan Công chưa dứt một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương thể hiện điều gì?

Nhóm 2: Nếu như không có sự xuất hiện của Sái Dương thì vấn đề mâu thuẫn sẽ được giải quyết như thế nào?Sự xuất hiện của nhân vật này có hợp lý không? Vì sao?

Nhóm 3: Có người cho rằng đây là cửa ải thứ 6 mà Quan Công phải vượt qua . Cửa ải này có gì đặc biệt?

Nhóm 4: Em rút ra được bài học gì tình bạn, tình anh em qua đoạn trích này?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận. (Bản sắc riêng của tác phẩm)
- Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ  cuộc gặp gỡ của các bậc anh hùng.
- Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Công.
=> Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong "hồi trống".
3. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành:
4. Nghệ thuật:
- Như một màn kịch, giàu kịch tính,
 sục sôi không khí chiến trận.
- Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm
 tập trung vào tiếng trống
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ/ SGK)
Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.
IV. Củng cố:
Câu 1: Tác giả “Tam quốc diễn nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào?
Cuối Minh đầu Thanh
C. Cuối Tống đầu Nguyên
Câu 3: Nhân vật trung tâm của đoạn trích là:
Quan Công
C. Lưu Bị
Đáp án: B
Đáp án:C
Câu 2: “Tam quốc diễn nghĩa” ra đời vào thời:
A. Hán
C. Minh
Đáp án: D
B. Cuối Nguyên đầu Minh
D. Cuối Hán đầu Đường.
B. Tống
D. Thanh
B. Tào Tháo
D. Trương Phi
Câu 4: Chủ đề của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” là gì?
A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công.
B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – Trương.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu không đúng tính cách Trương Phi?
A. Nóng nảy cương trực
C. Tình cảm, hiểu biết

Đáp án: D
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tính cách Quan Công trong đoạn trích?
Mưu mô xảo trá
C. Trung nghĩa, điềm đạm
Đáp án: C
B. Lòng dạ ngay thẳng
D. Mềm mỏng, khéo léo
B. Nóng nảy, bồng bột
D. Trí tuệ trác việt
Câu 7: Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao?
Vì vui sướng, cảm động
C. Vì hối hận
Đáp án: D
Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu không đúng ý nghĩa của âm vang hồi trống Cổ Thành?
Hồi trống thu quân
C. Tạo không khí chiến trận
Đáp án: A
Câu 9: Dòng nào nêu không đúng đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
Tình huống kịch tính
C. Khắc hoạ tính cách nhân vật
Đáp án: B
B. Vì buồn tủi
D. Cả A và C
B. Hồi trống minh oan, đoàn tụ
D. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào
B. Miêu tả tâm lý nhân vật
D. Tạo khoảng lặng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lưu hoàng anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)