Tuần 26. Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Bài giảng ngữ văn
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
( Trích “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai THPT Nga Sơn, Thanh Hóa
Tào Tháo uống rượu luận
anh hùng
I. Vị trí đoạn trích
Trích hồi 21 ( tên đầy đủ của hồi 21: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, Quan Công lừa mưu giết Xa Trụ)
Kể chuyện ba nh em Lưu Bị bị Lã Bố đánh chiếm Từ Châu, mất đất, mất quân đến Hứa Đô nương nhờ Tào Tháo. Lúc này Tào Tháo ở thế rất mạnh, muốn thu nạp nhân tài, còn Lưu Bị ở thế yếu, phải ẩn mình, chờ thời.
Tào Tháo uống rượu luận
anh hùng
II. Đọc – hiểu đoạn trích
Hướng dẫn cách đọc:
Đọc rõ , giọng đọc phù hợp với giọng kể, giọng tả, giọng đối thoại của từng nhân vật trong đoạn trích
( Mở video nghe nghệ sĩ Minh Trí đọc)
Câu hỏi thảo luận
Câu 1. Có bao nhiêu cuộc thoại được diễn ra trong đoạn trích? Cuộc thoại nào là chính?
Câu 2. Qua cuộc “ luận anh hùng”, nhân vật Tào Tháo và nhân vật Lưu Bị hiện lên như thế nào? So sánh tính cách hai nhân vật này.
Câu 3. Vẻ đẹp văn chương của đoạn trích toát ra từ đâu?
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
Có ba cuộc thoại diễn ra trong đoạn trích:
Cuộc thoại giữa Quan Công, Trương Phi với Lưu Bị
(2 lời thoại)
Cuộc thoại giữa Trương Liêu, Hứa Chử với Lưu Bị
(2 lời thoại)
- Cuộc thoại giữa Tào Tháo với Lưu Bị (cuộc thoại chính)
(30 lời thoại: Tào Tháo : 16 lời; Lưu Bị: 14 lời)
Nội dung cuộc thoại chính là luận anh hùng
Ba cuộc thoại hoàn chỉnh một màn kịch ngắn có đủ các bước: trình bày, thắt nút, phát triển,cao trào, mở nút
1.Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Lưu Bị (bị động)
- Giật mình
- Sợ tái mặt Tâm trạng bất an, sợ hãi
- Bị đặt vào cuộc thoại
ngoài ý muốn, né tránh trả lời, tỏ ra không hiểu biết
Đề xuất danh sách AH dựa trên tiêu chí:
thế lực mạnh, dòng dõi, danh tiếng lẫy lừng
( Giới thiệu chứ không khẳng
định, sau mỗi lời giới thiệu đều dùng câu hỏi: được chăng, hẳn là, có phải là, thế nào…)
Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Tào Tháo
- Ném ra quan niệm về anh hùng
+ Gián tiếp qua hình tượng rồng biến hóa
+ Trực tiếp qua 3 tiêu chí:
chí lớn nuốt cả trời đất, mưu cao, tài bao trùm vũ trụ
-Bất ngờ khẳng định: chỉ có TT và LB là anh hùng trong thiên hạ Chấm dứt sự vòng vo của LB, bắt LB phải bộc lộ
Không nghi ngờ gì nữa ( bị che mắt) chủ quan
Luôn ở thế trên, truy đuổi, dồn ép; nói cười thoải mái, tự tin (cố tìm)
Rồng đắc chí
Thua
Lưu Bị
Vẫn tiếp tục tìm cách hạ mình để dấu mình và cũng muốn dò xét thái độ của TT, tìm cách để TT bộc lộ quan điểm để từ đó có cách ứng xử hợp lý
Giật nảy mình, đánh rơi thìa, đũa rơi vào thế nguy hiểm
Lơi dung tiếng sấm, mượn lời của Khổng Tử ung dung nhặt thìa, đũa biến nguy thành an ( che được mắt TT)
Luôn dè dặt, thận trọng, vòng vo, né tránh ( cố trốn)
Rồng ẩn mình
Thắng
Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Tào Tháo
Tính cách:
Hiểu biết sâu rộng, sắc sảo, thông minh, bản lĩnh, trọng người tài
Tham vọng bá vương
Đa nghi, gian giảo, tự phụ, chủ quan
( gian hùng)
Lưu Bị
Tính cách:
Thông mimh, linh hoạt, bản lĩnh
Nuôi chí lớn
Thận trọng, khôn khéo, nhẫn nhịn,
( anh hùng)
Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Cuộc đối thoại thật thú vị, Tào Tháo và Lưu Bị tham gia trò chơi trí tuệ ( TT và LB là hai khối quyết tâm cao): một người cố đuổi và không đuổi được, một người cố trốn và đã trốn thoát.
Qua cuộc thoại ta nhận ra cái “ thần” của hai nhân vật quan trong nhất trong tác phẩm TQDN
Thái độ của tác giả: “ Tôn Lưu biếm Tào”
biểu hiện qua cách gọi tên ( gọi TT qua danh tính, gọi danh là chủ yếu, gọi LB qua tên tự)
2. Vẻ đẹp văn chương của đoạn trích
Kể chuyện giản dị theo mạch thời gian đường thẳng dễ nhớ, dễ hiểu (như truyện cổ dân gian), kể chuyện thông qua lời thoại hấp dẫn của nhân vật, tạo tình huống bất ngờ, dự báo xung đột, tạo sự thấp thỏm chờ đợi ở người đọc ( đoạn trích như một màn kịch ngắn). Ta có cảm tưởng câu chuyện không phải do ai kể mà tự câu chuyện đang kể về nó, nhà văn đóng vai trò là người ghi lại.
Xây dựng được những chi tiết nghệ thuất đặc sắc rất tự nhiên, hợp lý ( ví dụ: chi tiết TT cho mời LB đến phủ mà không nói rõ lý do, chi tiết vòi rồng xuất hiện, chi tiết tiếng sấm rền vang…)
Khắc họa thành công tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại và hành động (đây cũng là đặc điểm nghệ thuật của TQDN). Nhân vật TT và LB trở thành hình tượng điển hình là “ người lạ mà ta quen biết” ( Hêghen)
Vẻ đẹp văn chương của đoạn trích
Gửi gắm bài học nhân sinh sâu sắc
- Sống phải có chí
Biết mình, biết người , biết tận dụng cơ hội
Khiêm tốn, nhẫn nhịn gặt hái an lành
Cảnh giác (không chủ quan)
Bài tập
1. Nhà văn Lỗ Tấn (TQ) phát biểu: “ Tôi không cùng đảng (cùng cánh) với Tào Tháo những vẫn rất kính phục ông ta”
Nhà sử học Dịch Trung Thiên (TQ) khẳng định: “ Tào Tháo là một anh hùng bội bạc nhưng đáng yêu”
Em có đồng tình với các ý kiến trên không?
2. Viết một đoạn văn 5 dến 7 câu: Cảm nhận của em về nhân vật Lưu Bị
Xem phim minh họa
Mở video
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
( Trích “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung)
Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai THPT Nga Sơn, Thanh Hóa
Tào Tháo uống rượu luận
anh hùng
I. Vị trí đoạn trích
Trích hồi 21 ( tên đầy đủ của hồi 21: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng, Quan Công lừa mưu giết Xa Trụ)
Kể chuyện ba nh em Lưu Bị bị Lã Bố đánh chiếm Từ Châu, mất đất, mất quân đến Hứa Đô nương nhờ Tào Tháo. Lúc này Tào Tháo ở thế rất mạnh, muốn thu nạp nhân tài, còn Lưu Bị ở thế yếu, phải ẩn mình, chờ thời.
Tào Tháo uống rượu luận
anh hùng
II. Đọc – hiểu đoạn trích
Hướng dẫn cách đọc:
Đọc rõ , giọng đọc phù hợp với giọng kể, giọng tả, giọng đối thoại của từng nhân vật trong đoạn trích
( Mở video nghe nghệ sĩ Minh Trí đọc)
Câu hỏi thảo luận
Câu 1. Có bao nhiêu cuộc thoại được diễn ra trong đoạn trích? Cuộc thoại nào là chính?
Câu 2. Qua cuộc “ luận anh hùng”, nhân vật Tào Tháo và nhân vật Lưu Bị hiện lên như thế nào? So sánh tính cách hai nhân vật này.
Câu 3. Vẻ đẹp văn chương của đoạn trích toát ra từ đâu?
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
Có ba cuộc thoại diễn ra trong đoạn trích:
Cuộc thoại giữa Quan Công, Trương Phi với Lưu Bị
(2 lời thoại)
Cuộc thoại giữa Trương Liêu, Hứa Chử với Lưu Bị
(2 lời thoại)
- Cuộc thoại giữa Tào Tháo với Lưu Bị (cuộc thoại chính)
(30 lời thoại: Tào Tháo : 16 lời; Lưu Bị: 14 lời)
Nội dung cuộc thoại chính là luận anh hùng
Ba cuộc thoại hoàn chỉnh một màn kịch ngắn có đủ các bước: trình bày, thắt nút, phát triển,cao trào, mở nút
1.Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Lưu Bị (bị động)
- Giật mình
- Sợ tái mặt Tâm trạng bất an, sợ hãi
- Bị đặt vào cuộc thoại
ngoài ý muốn, né tránh trả lời, tỏ ra không hiểu biết
Đề xuất danh sách AH dựa trên tiêu chí:
thế lực mạnh, dòng dõi, danh tiếng lẫy lừng
( Giới thiệu chứ không khẳng
định, sau mỗi lời giới thiệu đều dùng câu hỏi: được chăng, hẳn là, có phải là, thế nào…)
Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Tào Tháo
- Ném ra quan niệm về anh hùng
+ Gián tiếp qua hình tượng rồng biến hóa
+ Trực tiếp qua 3 tiêu chí:
chí lớn nuốt cả trời đất, mưu cao, tài bao trùm vũ trụ
-Bất ngờ khẳng định: chỉ có TT và LB là anh hùng trong thiên hạ Chấm dứt sự vòng vo của LB, bắt LB phải bộc lộ
Không nghi ngờ gì nữa ( bị che mắt) chủ quan
Luôn ở thế trên, truy đuổi, dồn ép; nói cười thoải mái, tự tin (cố tìm)
Rồng đắc chí
Thua
Lưu Bị
Vẫn tiếp tục tìm cách hạ mình để dấu mình và cũng muốn dò xét thái độ của TT, tìm cách để TT bộc lộ quan điểm để từ đó có cách ứng xử hợp lý
Giật nảy mình, đánh rơi thìa, đũa rơi vào thế nguy hiểm
Lơi dung tiếng sấm, mượn lời của Khổng Tử ung dung nhặt thìa, đũa biến nguy thành an ( che được mắt TT)
Luôn dè dặt, thận trọng, vòng vo, né tránh ( cố trốn)
Rồng ẩn mình
Thắng
Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Tào Tháo
Tính cách:
Hiểu biết sâu rộng, sắc sảo, thông minh, bản lĩnh, trọng người tài
Tham vọng bá vương
Đa nghi, gian giảo, tự phụ, chủ quan
( gian hùng)
Lưu Bị
Tính cách:
Thông mimh, linh hoạt, bản lĩnh
Nuôi chí lớn
Thận trọng, khôn khéo, nhẫn nhịn,
( anh hùng)
Tào Tháo luận anh hùng cùng Lưu Bị
Cuộc đối thoại thật thú vị, Tào Tháo và Lưu Bị tham gia trò chơi trí tuệ ( TT và LB là hai khối quyết tâm cao): một người cố đuổi và không đuổi được, một người cố trốn và đã trốn thoát.
Qua cuộc thoại ta nhận ra cái “ thần” của hai nhân vật quan trong nhất trong tác phẩm TQDN
Thái độ của tác giả: “ Tôn Lưu biếm Tào”
biểu hiện qua cách gọi tên ( gọi TT qua danh tính, gọi danh là chủ yếu, gọi LB qua tên tự)
2. Vẻ đẹp văn chương của đoạn trích
Kể chuyện giản dị theo mạch thời gian đường thẳng dễ nhớ, dễ hiểu (như truyện cổ dân gian), kể chuyện thông qua lời thoại hấp dẫn của nhân vật, tạo tình huống bất ngờ, dự báo xung đột, tạo sự thấp thỏm chờ đợi ở người đọc ( đoạn trích như một màn kịch ngắn). Ta có cảm tưởng câu chuyện không phải do ai kể mà tự câu chuyện đang kể về nó, nhà văn đóng vai trò là người ghi lại.
Xây dựng được những chi tiết nghệ thuất đặc sắc rất tự nhiên, hợp lý ( ví dụ: chi tiết TT cho mời LB đến phủ mà không nói rõ lý do, chi tiết vòi rồng xuất hiện, chi tiết tiếng sấm rền vang…)
Khắc họa thành công tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại và hành động (đây cũng là đặc điểm nghệ thuật của TQDN). Nhân vật TT và LB trở thành hình tượng điển hình là “ người lạ mà ta quen biết” ( Hêghen)
Vẻ đẹp văn chương của đoạn trích
Gửi gắm bài học nhân sinh sâu sắc
- Sống phải có chí
Biết mình, biết người , biết tận dụng cơ hội
Khiêm tốn, nhẫn nhịn gặt hái an lành
Cảnh giác (không chủ quan)
Bài tập
1. Nhà văn Lỗ Tấn (TQ) phát biểu: “ Tôi không cùng đảng (cùng cánh) với Tào Tháo những vẫn rất kính phục ông ta”
Nhà sử học Dịch Trung Thiên (TQ) khẳng định: “ Tào Tháo là một anh hùng bội bạc nhưng đáng yêu”
Em có đồng tình với các ý kiến trên không?
2. Viết một đoạn văn 5 dến 7 câu: Cảm nhận của em về nhân vật Lưu Bị
Xem phim minh họa
Mở video
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)