Tuần 26. Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
Chia sẻ bởi Phạm Thúy Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
(Hồi 21 - Tam Quốc Diễn Nghĩa)
-La Quán Trung-
Đoạn trích này nằm ở hồi thứ 21 của Tam quốc diễn nghĩa. Nội dung kể về bữa rượu Tào Tháo đãi Lưu Bị trong thời gian ba anh em Lưu – Quan – Trương tạm thời nương náu trên đất Ngụy để chờ thời cơ ra đi mưu nghiệp lớn. Đề tài của hai người trong bữa rượu là bàn luận về anh hùng và mục đích của Tào Tháo là thăm dò và thử thách Lưu Bị. Hiểu rõ ý đồ đó nên Lưu Bị đã khôn khéo đánh lạc hướng, khiến Tào Tháo không còn nghi ngờ gì nữa. Qua đoạn trích, người đọc có thể hiểu phần nào quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo và sự sáng suốt cùng tính cách khôn ngoan, thận trọng của Lưu Bị.
Tóm tắt tác phẩm
I.Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi ở nhờ nhà Tào Tháo
1.Che giấu chí lớn
- Giả vờ làm vườn như không muốn để tâm đến thiên hạ
Quan Công và Trương Phi Lưu Bị cũng giấu:
+ "hai em đâu biết ý anh"
2.Che giấu trước Tào Tháo
- Khi Tào Tháo cho mời:
+ Lưu bị giật mình
+ Sợ tái mặt
+ Lấy lại bình tĩnh khi biết mục đích của việc gặp
- Khi bàn chuyện rượu mơ,rồi đến chuyện rồng,chuyện anh hùng:
+ Lưu Bị trả lời dè dặt, khiêm nhường
+ Tỏ ra mình nông cạn, thiếu am hiểu nhằm che mắt Tào Tháo.
- Đến khi Tào Tháo chỉ tay vào Huyền Đức và mình nói rằng:
"Anh hùng trong thiên hạ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi"
+ Huyền Đức giật mình
+ Thìa đũa trên tay bất giác rơi xuống đất
+ Nhanh trí lấy lại bình tĩnh, che đậy sự sợ hãi của mình
-> Trầm tĩnh, khôn ngoan, cẩn trọng, kín đáo
=> Khéo léo che đậy được tâm trạng, tình cảm của mình trước kẻ thù
=> Kiên trì, nhẫn nại, thực hiện chí lớn
II.Tính cách nhân vật Tào Tháo
1. Một con người anh hùng
Tào Tháo có quan niệm về người anh hùng
nhất quán, sắc sảo:
+ Tài năng cá nhân phải hơn đời, tung hoành thiên hạ
- Qua câu chuyện luận anh hùng thiên hạ ta thấy Tào Tháo quả là người có cái nhìn sắc sảo, thông minh về thời thế và con người
2. Một tên gian ác, xảo quyệt
+ Cho 3 anh em Lưu Bị ở nhờ là để dò xét tâm trạng thật của Lưu Bị
+ Ngầm cho mình là rồng và xếp trên Lưu Bị
+ Tự cao tự đại, coi thường người khác
~> Là một tên trùm quân phiệt đa nghi, tàn bạo với triết lí sống ích kỉ cá nhân: "Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta"
=> Tào Tháo là một tên "gian hùng"
III. Những điểm khác nhau giữa Tào Tháo và Lưu Bị
Tào Tháo
Lưu Bị
Anh hùng
Gian hùng
Có quyền thế đất đai quân lính, đang ở thế thắng
Chưa có thời cơ lập chí lớn nên đành ở nhờ Tào Tháo
Tự tin đầy bản lĩnh,thông minh sắc sảo hiểu mình hiểu người
Lo lắng sợ hãi, cố che dấu ý nghĩ, tình cảm thật của mình
Chủ quan, đắc chí coi thường người khác
Khôn ngoan linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình
IV. Tổng kết
1. Nội dung
Là cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo
- Hiểu được phần nào về quan niệm người anh hùng của Tào Tháo
- Cho thấy sự thông minh, khôn ngoan, biết ẩn mình khi cần thiết của Lưu Bị
2. Nghệ thuật
-Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc
- Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật, miêu tả thiên nhiên đều rất xuất sắc, đúng lúc đúng chỗ để khắc họa tính cách nhân vật
- Tạo được nhiều chi tiết kì lạ giàu kịch tính làm cho người đọc thấp thỏm chờ đợi xem ai thắng ai
- Xây dựng nhân vật điển hình
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Goodbye! ^.^
(Hồi 21 - Tam Quốc Diễn Nghĩa)
-La Quán Trung-
Đoạn trích này nằm ở hồi thứ 21 của Tam quốc diễn nghĩa. Nội dung kể về bữa rượu Tào Tháo đãi Lưu Bị trong thời gian ba anh em Lưu – Quan – Trương tạm thời nương náu trên đất Ngụy để chờ thời cơ ra đi mưu nghiệp lớn. Đề tài của hai người trong bữa rượu là bàn luận về anh hùng và mục đích của Tào Tháo là thăm dò và thử thách Lưu Bị. Hiểu rõ ý đồ đó nên Lưu Bị đã khôn khéo đánh lạc hướng, khiến Tào Tháo không còn nghi ngờ gì nữa. Qua đoạn trích, người đọc có thể hiểu phần nào quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo và sự sáng suốt cùng tính cách khôn ngoan, thận trọng của Lưu Bị.
Tóm tắt tác phẩm
I.Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi ở nhờ nhà Tào Tháo
1.Che giấu chí lớn
- Giả vờ làm vườn như không muốn để tâm đến thiên hạ
Quan Công và Trương Phi Lưu Bị cũng giấu:
+ "hai em đâu biết ý anh"
2.Che giấu trước Tào Tháo
- Khi Tào Tháo cho mời:
+ Lưu bị giật mình
+ Sợ tái mặt
+ Lấy lại bình tĩnh khi biết mục đích của việc gặp
- Khi bàn chuyện rượu mơ,rồi đến chuyện rồng,chuyện anh hùng:
+ Lưu Bị trả lời dè dặt, khiêm nhường
+ Tỏ ra mình nông cạn, thiếu am hiểu nhằm che mắt Tào Tháo.
- Đến khi Tào Tháo chỉ tay vào Huyền Đức và mình nói rằng:
"Anh hùng trong thiên hạ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi"
+ Huyền Đức giật mình
+ Thìa đũa trên tay bất giác rơi xuống đất
+ Nhanh trí lấy lại bình tĩnh, che đậy sự sợ hãi của mình
-> Trầm tĩnh, khôn ngoan, cẩn trọng, kín đáo
=> Khéo léo che đậy được tâm trạng, tình cảm của mình trước kẻ thù
=> Kiên trì, nhẫn nại, thực hiện chí lớn
II.Tính cách nhân vật Tào Tháo
1. Một con người anh hùng
Tào Tháo có quan niệm về người anh hùng
nhất quán, sắc sảo:
+ Tài năng cá nhân phải hơn đời, tung hoành thiên hạ
- Qua câu chuyện luận anh hùng thiên hạ ta thấy Tào Tháo quả là người có cái nhìn sắc sảo, thông minh về thời thế và con người
2. Một tên gian ác, xảo quyệt
+ Cho 3 anh em Lưu Bị ở nhờ là để dò xét tâm trạng thật của Lưu Bị
+ Ngầm cho mình là rồng và xếp trên Lưu Bị
+ Tự cao tự đại, coi thường người khác
~> Là một tên trùm quân phiệt đa nghi, tàn bạo với triết lí sống ích kỉ cá nhân: "Thà ta phụ người chứ không để người phụ ta"
=> Tào Tháo là một tên "gian hùng"
III. Những điểm khác nhau giữa Tào Tháo và Lưu Bị
Tào Tháo
Lưu Bị
Anh hùng
Gian hùng
Có quyền thế đất đai quân lính, đang ở thế thắng
Chưa có thời cơ lập chí lớn nên đành ở nhờ Tào Tháo
Tự tin đầy bản lĩnh,thông minh sắc sảo hiểu mình hiểu người
Lo lắng sợ hãi, cố che dấu ý nghĩ, tình cảm thật của mình
Chủ quan, đắc chí coi thường người khác
Khôn ngoan linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình
IV. Tổng kết
1. Nội dung
Là cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo
- Hiểu được phần nào về quan niệm người anh hùng của Tào Tháo
- Cho thấy sự thông minh, khôn ngoan, biết ẩn mình khi cần thiết của Lưu Bị
2. Nghệ thuật
-Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, gây hứng thú cho người đọc
- Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật, miêu tả thiên nhiên đều rất xuất sắc, đúng lúc đúng chỗ để khắc họa tính cách nhân vật
- Tạo được nhiều chi tiết kì lạ giàu kịch tính làm cho người đọc thấp thỏm chờ đợi xem ai thắng ai
- Xây dựng nhân vật điển hình
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Goodbye! ^.^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)