Tuần 26. Đọc thêm: Bài thơ số 28
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Đọc thêm: Bài thơ số 28 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGỮ VĂN!
THỰC HIỆN: TỐNG NGỌC LÊN THANH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn - R.Ta-go)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu bài thơ số 28 là bài thơ tình độc đáo, mang đặc trưng tư duy ấn Độ qua nội dung tư tưởng và các biện pháp nghệ thuật đặc sắc của nhà thơ Tagore
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
HS đọc tiểu dẫn SGK.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- R.Ta-go (1861-1941) là nhà văn, nhà văn hóa lớn của Ấn Độ. Cả đời phấn đấu không mệt mỏi và có những cống hiến quan trọng cho sự nghiệp phục hưng văn hóa Ấn Độ, giải phóng Ấn Độ khỏi ách thực dân; góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân loại vì độc lập, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Ta-go để lại gia tài khổng lồ các tác phẩm xuất sắc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: 52 tập thơ, 12 bộ tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 42 vở kịch, 63 tập tiểu luận triết học, khoảng 2000 bài ca, hàng nghìn bức họa,… Trong đó, tập Thơ Dâng đã đem đến cho ông vinh dự của người Châu Á đầu tiên được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học vào năm 1913.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Người làm vườn là tập thơ nổi tiếng của Ta-go gồm 85 bài thơ viết bằng tiếng Ben-gan, sau tự dịch sang tiếng Anh và xuất bản năm 1914. Người làm vườn tiêu biểu cho giọng thơ trữ tình, triết lí của Ta-go. Tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng, chinh phục độc giả nhiều nước phương Đông lẫn phương Tây.
- Các bài thơ trong tập thơ Người làm vườn không có nhan đề mà chỉ đánh số thứ tự. Bài thơ số 28 là một trong những bài hay nhất của Ta-go có mặt trong nhiều tuyển tập thơ tình thế giới.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
HS đọc văn bản SGK.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ra sao?
a. Bố cục
- 6 câu đầu: Khao khát trong tình yêu
- Còn lại: Sự lí giải tình cảm của chàng trai
b. Chủ đề
Nêu chủ đề bài thơ
Khát vọng mãnh liệt về tình yêu vĩnh cửu.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh gì? Hình ảnh đó tượng trưng cho điều gì?
- Bài thơ mở ra với hình ảnh “đôi mắt” – cửa sổ của tâm hồn.
Nhà thơ lặp lại từ “đôi mắt” mang ý nghĩa gì?
- Điệp từ “Đôi mắt”: khẳng định tín hiệu tình yêu phát ra từ em và anh đã cảm nhận được.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Nghệ thuật sử dụng trong câu 2, 3 là gì ? Em cảm nhận gì qua 2 câu này ?
- Nghệ thuật so sánh: “Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh như trăng kia muốn vào sâu biển cả”
→ khát khao muốn thấu hiểu, hòa hợp tâm hồn với người yêu.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Chàng trai đã phản ứng gì trước khát vọng của cô gái ?
- Chàng trai phơi bày trần trụi tất cả. Anh đã nổ lực làm tất cả những gì có thể làm để em hiểu được anh.
→ Tình cảm chân thực, giản dị, không câu nệ.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Kết cục như thế nào trước việc làm của chàng trai ? Em có suy nghĩ gì về vấn đề này ?
- Em không biết gì tất cả về anh. Ta có thể đưa ra nhiều giả định:
+ Em không cảm nhận được việc làm của anh
+ Đòi hỏi của cô gái cao hơn so với cách thể hiện của chàng trai.
Em nhận xét gì về cách thể hiện tình yêu của chàng trai và cô gái ?
Cả hai muốn thấu hiểu, hòa hợp với nhau nhưng chưa đạt thành sở nguyện. Tình yêu ấy vẫn còn là một bí ẩn cần phải đi tìm lí giải.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
HS đọc đoạn còn lại.
Chàng trai đã lí giải tình yêu của mình như thế nào ?
- Anh đưa ra giả thuyết ban đầu:
+ Đời anh là viên ngọc → đập nó ra, xâu thành chuỗi, quàng vào cổ em
+ Đời anh là một đóa hoa → hái nó, đặt lên mái tóc em.
→ Anh khát khao được dâng hiến, trao tặng cho em một cách trân trọng, dịu dàng. Anh sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời miễn sao được tô điểm cho em thêm lộng lẫy, sáng tươi
→ Tình yêu mãnh liệt, lãng mạn.
- Anh lại kết luận: Đời anh là một trái tim → em đã là nữ hoàng ngự trị → nhưng em chẳng biết gì về anh.
→ Tình yêu là sự rung cảm, đồng điệu của đôi tim chứ không phải vật chất. Nó muôn hình vạn trạng và đầy bí ẩn → anh đầy bí ẩn.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
- Anh đưa ra giả thuyết hai:
+ Trái tim anh là một phút giây lạc thú → nở ra thành nụ cười → em thấu suốt rất nhanh.
+ Trái tim anh chỉ là khổ đau → thành lệ trong → lặng im, phản chiếu nỗi niềm u ẩn.
→ Khát vọng đơn giản hóa tình yêu cho người yêu dễ cảm nhận → làm mọi cách để người yêu hiểu rõ tình yêu của mình.
- Anh lại kết luận: Trái tim anh lại là tình yêu → có vui sướng, khổ đau, đòi hỏi và sự giàu sang.
→ Tình yêu muôn màu muôn vẻ, vô biên, trường cửu và đầy bí ẩn → anh cũng thế không bao giờ đơn giản.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
Anh đã kết luận điều gì ở 2 câu cuối ?
- Trái tim anh cũng như cuộc đời em rất gần nhưng lại rất xa. Em không bao giờ hiểu hết được em cũng như trái tim anh em không bao giờ hiểu hết.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
III. Tổng kết
Nhận định khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật ?
- Nội dung: Bài thơ thể hiện khát vọng mãnh liệt về tình yêu vĩnh cửu. Từ đó đưa ra triết lí tình yêu luôn là điều thiêng liêng và bí ẩn mà con người luôn phải tìm tòi khám phá.
- Nghệ thuật: Sử dụng kết cấu giả định mang nhiều tầng nghĩa với nhiều hình ảnh tượng trưng và so sánh tạo nên một nét rất riêng và độc đáo của thơ tình Ta-go.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
HS chia làm 2 nhóm thảo luận 3 phút.
Nhóm 1: Từ những giả thuyết và kết luận của nhân vật anh, em hãy vẽ sơ đồ minh họa.
- Nhóm 2: Tìm triết lí tình yêu mà Ta-go khẳng định thông qua những giả thuyết và kết luận.
Sơ đồ minh họa
Anh
Cuộc đời
Trái tim
Viên ngọc
Đóa hoa
Lạc thú
Quàng vào cổ em
Khổ đau
Đặt lên mái tóc em
Nụ cười nhẹ nhõm
Phản chiếu nỗi niềm u ẩn
Trái tim
Tình yêu
không là
không là
mà là
không là
không là
mà là
Triết lí:
Tình yêu là một cuộc dâng hiến trọn vẹn và khám phá đi tìm. Nhưng trái tim tình yêu mãi mãi vẫn là điều bí ẩn. chiếm lĩnh cái bí ẩn, vô bờ không giới hạn của tâm hồn người yêu sẽ luôn là những khát khao vĩnh cửu của con người.
- Học bài
- Soạn bài mới “Người trong bao”.
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT,
THÂN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGỮ VĂN!
THỰC HIỆN: TỐNG NGỌC LÊN THANH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn - R.Ta-go)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu bài thơ số 28 là bài thơ tình độc đáo, mang đặc trưng tư duy ấn Độ qua nội dung tư tưởng và các biện pháp nghệ thuật đặc sắc của nhà thơ Tagore
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
HS đọc tiểu dẫn SGK.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- R.Ta-go (1861-1941) là nhà văn, nhà văn hóa lớn của Ấn Độ. Cả đời phấn đấu không mệt mỏi và có những cống hiến quan trọng cho sự nghiệp phục hưng văn hóa Ấn Độ, giải phóng Ấn Độ khỏi ách thực dân; góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân loại vì độc lập, hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Ta-go để lại gia tài khổng lồ các tác phẩm xuất sắc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: 52 tập thơ, 12 bộ tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 42 vở kịch, 63 tập tiểu luận triết học, khoảng 2000 bài ca, hàng nghìn bức họa,… Trong đó, tập Thơ Dâng đã đem đến cho ông vinh dự của người Châu Á đầu tiên được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học vào năm 1913.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Người làm vườn là tập thơ nổi tiếng của Ta-go gồm 85 bài thơ viết bằng tiếng Ben-gan, sau tự dịch sang tiếng Anh và xuất bản năm 1914. Người làm vườn tiêu biểu cho giọng thơ trữ tình, triết lí của Ta-go. Tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng, chinh phục độc giả nhiều nước phương Đông lẫn phương Tây.
- Các bài thơ trong tập thơ Người làm vườn không có nhan đề mà chỉ đánh số thứ tự. Bài thơ số 28 là một trong những bài hay nhất của Ta-go có mặt trong nhiều tuyển tập thơ tình thế giới.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
HS đọc văn bản SGK.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
2. Văn bản
Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ra sao?
a. Bố cục
- 6 câu đầu: Khao khát trong tình yêu
- Còn lại: Sự lí giải tình cảm của chàng trai
b. Chủ đề
Nêu chủ đề bài thơ
Khát vọng mãnh liệt về tình yêu vĩnh cửu.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh gì? Hình ảnh đó tượng trưng cho điều gì?
- Bài thơ mở ra với hình ảnh “đôi mắt” – cửa sổ của tâm hồn.
Nhà thơ lặp lại từ “đôi mắt” mang ý nghĩa gì?
- Điệp từ “Đôi mắt”: khẳng định tín hiệu tình yêu phát ra từ em và anh đã cảm nhận được.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Nghệ thuật sử dụng trong câu 2, 3 là gì ? Em cảm nhận gì qua 2 câu này ?
- Nghệ thuật so sánh: “Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh như trăng kia muốn vào sâu biển cả”
→ khát khao muốn thấu hiểu, hòa hợp tâm hồn với người yêu.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Chàng trai đã phản ứng gì trước khát vọng của cô gái ?
- Chàng trai phơi bày trần trụi tất cả. Anh đã nổ lực làm tất cả những gì có thể làm để em hiểu được anh.
→ Tình cảm chân thực, giản dị, không câu nệ.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
Kết cục như thế nào trước việc làm của chàng trai ? Em có suy nghĩ gì về vấn đề này ?
- Em không biết gì tất cả về anh. Ta có thể đưa ra nhiều giả định:
+ Em không cảm nhận được việc làm của anh
+ Đòi hỏi của cô gái cao hơn so với cách thể hiện của chàng trai.
Em nhận xét gì về cách thể hiện tình yêu của chàng trai và cô gái ?
Cả hai muốn thấu hiểu, hòa hợp với nhau nhưng chưa đạt thành sở nguyện. Tình yêu ấy vẫn còn là một bí ẩn cần phải đi tìm lí giải.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
HS đọc đoạn còn lại.
Chàng trai đã lí giải tình yêu của mình như thế nào ?
- Anh đưa ra giả thuyết ban đầu:
+ Đời anh là viên ngọc → đập nó ra, xâu thành chuỗi, quàng vào cổ em
+ Đời anh là một đóa hoa → hái nó, đặt lên mái tóc em.
→ Anh khát khao được dâng hiến, trao tặng cho em một cách trân trọng, dịu dàng. Anh sẵn sàng hi sinh cả cuộc đời miễn sao được tô điểm cho em thêm lộng lẫy, sáng tươi
→ Tình yêu mãnh liệt, lãng mạn.
- Anh lại kết luận: Đời anh là một trái tim → em đã là nữ hoàng ngự trị → nhưng em chẳng biết gì về anh.
→ Tình yêu là sự rung cảm, đồng điệu của đôi tim chứ không phải vật chất. Nó muôn hình vạn trạng và đầy bí ẩn → anh đầy bí ẩn.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
- Anh đưa ra giả thuyết hai:
+ Trái tim anh là một phút giây lạc thú → nở ra thành nụ cười → em thấu suốt rất nhanh.
+ Trái tim anh chỉ là khổ đau → thành lệ trong → lặng im, phản chiếu nỗi niềm u ẩn.
→ Khát vọng đơn giản hóa tình yêu cho người yêu dễ cảm nhận → làm mọi cách để người yêu hiểu rõ tình yêu của mình.
- Anh lại kết luận: Trái tim anh lại là tình yêu → có vui sướng, khổ đau, đòi hỏi và sự giàu sang.
→ Tình yêu muôn màu muôn vẻ, vô biên, trường cửu và đầy bí ẩn → anh cũng thế không bao giờ đơn giản.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
Anh đã kết luận điều gì ở 2 câu cuối ?
- Trái tim anh cũng như cuộc đời em rất gần nhưng lại rất xa. Em không bao giờ hiểu hết được em cũng như trái tim anh em không bao giờ hiểu hết.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Khao khát trong tình yêu (6 câu đầu)
2. Sự lí giải tình cảm của chàng trai (còn lại)
III. Tổng kết
Nhận định khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật ?
- Nội dung: Bài thơ thể hiện khát vọng mãnh liệt về tình yêu vĩnh cửu. Từ đó đưa ra triết lí tình yêu luôn là điều thiêng liêng và bí ẩn mà con người luôn phải tìm tòi khám phá.
- Nghệ thuật: Sử dụng kết cấu giả định mang nhiều tầng nghĩa với nhiều hình ảnh tượng trưng và so sánh tạo nên một nét rất riêng và độc đáo của thơ tình Ta-go.
BÀI THƠ SỐ 28
(Trong tập Người làm vườn – R. Ta-go)
HS chia làm 2 nhóm thảo luận 3 phút.
Nhóm 1: Từ những giả thuyết và kết luận của nhân vật anh, em hãy vẽ sơ đồ minh họa.
- Nhóm 2: Tìm triết lí tình yêu mà Ta-go khẳng định thông qua những giả thuyết và kết luận.
Sơ đồ minh họa
Anh
Cuộc đời
Trái tim
Viên ngọc
Đóa hoa
Lạc thú
Quàng vào cổ em
Khổ đau
Đặt lên mái tóc em
Nụ cười nhẹ nhõm
Phản chiếu nỗi niềm u ẩn
Trái tim
Tình yêu
không là
không là
mà là
không là
không là
mà là
Triết lí:
Tình yêu là một cuộc dâng hiến trọn vẹn và khám phá đi tìm. Nhưng trái tim tình yêu mãi mãi vẫn là điều bí ẩn. chiếm lĩnh cái bí ẩn, vô bờ không giới hạn của tâm hồn người yêu sẽ luôn là những khát khao vĩnh cửu của con người.
- Học bài
- Soạn bài mới “Người trong bao”.
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT,
THÂN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)